- TDNĐ: Ôn từ động tác 1-12
- Chạy ngắn:Bài tập 5 ( trang 61), BT 9 ( trang 57). Một số điểm trong lực điền kinh ( chạy ngắn). - Chạy bền: + Trò chơi giáo dục sức bền. + Luyện chạy bền.
II. YÊU CẦU:
- Hoàn thiện kĩ thuật động tác tập đều, đẹp, nhịp nhàng. - Nắm vững luật vận dụng thực hành.
- Đảm bảo LVĐ.
- Phân phối sức hợp lí trên toàn bộ cự li chạy, chơi trung thực đoàn kết.
III. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường THPT.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC
I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp:
Nắm sĩ số,phổ biến nhiệm vụ,yêu cầu.
2. Khởi động :
Khởi động chung. Khởi dộng chuyên môn.
II. CƠ BẢN : 1. Chạy ngắn:
a.Chạy tốc độ cao các đoạn ngắn:
b.Tập phối hợp 4 giai đoạn kỷ thuật:
8’x2
34’x2
2lx30m
2lx100m
- Lớp trưởng báo cáo.
- GV phổ biến ngắn gọn,rỏ ràng. ĐH 4 hàng ngang. Khởi động tích cực:
- Chạy với tốc độ tối đa (từ thế xuất phát cao).
- ĐH 4 hàng dọc:
- GV quan sát nhắc nhở chung. - Hoàn thiện kĩ thuật chạy 100m. - Cho HS đóng bàn đạp.
- Có xác định thành tích. - Động viên tinh thần HS.
- GV quan sát nhắc nhở chung. Cho xem tranh ảnh kĩ thuật động tác.
- Nhóm nam ôn chạy ngắn nhóm nữ ôn TDNĐ và ngược lại.
- Hoàn thiện lĩ thuật các động tác. - Tập nhịp nhàng đều đẹp.
Giáo án TD khối 10 Nguyễn Thanh Tùng 2. TDNĐ: Ôn từ động tác 1-12bài TDNĐ. 3. Chạy bền: a.Luyện chạy bền:
b.Trò chơi phát triển sức bền: Đá cầu.
4.Củng cố: ( chạy bền). III. KẾT THÚC: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Tuyên dương những HS, nhóm,tổ thục hiện tốt. - Dặn dò ra BTVN: + Ôn 14 động tác TDNĐ ? + Luyện tập chạy bền. + Ôn chạy ngắn. 4lx8n 700m 1000m 5’ 2hs 3’x2l - Theo nhóm tập, cán sự lớp hướng dẫn.
- GV quan sát sửa sai chung. Gọi 1 HS thực hiện tốt lên làm mẫu( có nhận xét).
Có thể làm mẫu động tác sai cho HS phân biệt.
- Cho HS xem tranh ảnh kĩ thuật động tác nếu có.
- Cho các tổ nhóm thi đấu với nhau. - ĐH tập theo nhóm, 3 hàng ngang ở từng nhóm.
- Sửa cho HS những động tác thường sai ( GV làm mẫu HS quan sát).
- HS hoàn thiện bài ( củng cố bài TDNĐ).
- GV nhắc nhở một số yêu cầu: Hít thở sâu nhịp nhàng với bước chạy.
Phân phối sức hợp lí trên toàn bộ cự li chạy.
Theo nhóm, chạy xong về đi lại thả lỏng tích cực.
- Cho HS chia nhóm chơi đá cầu. - HS chơi tích cực , nhiệt tình, đoàn kết.
Câu hỏi:
? Ki thuật chạy lao và kĩ thuật chạy giữa quãng, có những khác biệt gì ?
Đánh giá trung thực, khách quan. - Hướng dẫn HS cách tập luyện ở nhà.
- Xuống lớp ĐH 4 hàng ngang. Giải tán.
Tuần 10 KIỂM TRA NS: 30/09/2011
Tiết 19
I. NHIỆM VỤ:
- TDNĐ: Kiểm tra TDNĐ.
II. YÊU CẦU:
- Thực hiện động tác tập đều, đẹp, nhịp nhàng. - Lớp trật tự, nghiêm túc.
III. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC
I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp:
Nắm sĩ số,phổ biến nhiệm vụ,yêu cầu.
2. Khởi động :
Khởi động chung. Khởi dộng chuyên môn.
II. CƠ BẢN :
1. Nội dung kiểm tra:
Kiểm tra bài TDNĐ
2. Phương pháp kiểm tra:
3. Cách kiểm tra:
- Điểm 9-10:
+ Quên 1-2 nhịp .
+ Tập đúng nhịp và tương đối đúng các kĩ thuật động tác.
+ Thể hiện tốt diển cảm bài. ( mắt nhìn theo tay động tác nhịp nhàng..)
- Điểm 7-8:
+ Quên 2-4 nhịp .
+ Tập đúng nhịp và tương đối đúng các kĩ thuật động tác.
+ Thể hiện tương đối tốt diển cảm bài.
7’
33’
1hs/1l
- Lớp trưởng báo cáo.
- GV phổ biến ngắn gọn,rỏ ràng. ĐH 4 hàng ngang. Khởi động tích cực:
- GV nhắc nhở một số yêu cầu chung. HS trật tự nghiêm túc.
ĐH 4 hàng ngang.
- Kiểm tra mỗi lần 6 HS, và mỗi HS 1 lần.
- cán sự lớp quan sát đánh giá. Gv tổng hợp ý kiến và nhận xét chung.
- Điểm được GV đánh giá trung thực và chấm một cách khách quan trung thực.
- GV cho HS nắm rỏ thang điểm kiểm tra.
Động viên tinh thần. CS ()
Giáo án TD khối 10 Nguyễn Thanh Tùng
- Điểm 5-6:
+ Quên 4-8 nhịp .
+ Tập tương đối khớp nhịp hô,kĩ thuật động tác tương đối đúng.
+ Thể hiện hiện diển cảm bài chưa tốt.
- Dưới 5:
+ Quên nhịp.
+ Tập chưa khớp nhịp hô, kĩ thuật động tác không tốt..
+ Chưa có diển cảm của bài.
III. KẾT THÚC: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Tuyên dương những HS, nhóm,tổ thục hiện tốt. - Dặn dò ra BTVN: + Luyện tập chạy bền. + Ôn chạy ngắn. 5’ ĐH kiểm tra: 1 2 3 4 5 6 Lớp trật tự nghiêm túc: LT Đánh giá trung thực. ĐH 4 hàng ngang. - Hướng dẫn HS cách tập luyện ở nhà. - Xuống lớp ĐH 4 hàng ngang. Giải tán.
Duyệt của tổ chuyên môn
CS ( x)
Giáo án TD khối 10 Nguyễn Thanh Tùng
Tuần 10 KIỂM TRA NS: 01/10/2011
Tiết 20
I. NHIỆM VỤ:
- Chạy ngắn: Kiểm tra ( 80m).
II. YÊU CẦU:
- Hoàn thiện kĩ thuật nâng cao thành tích. - Lớp trật tự, nghiêm túc.
III. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường.
- Bàn đạp, đồng hồ bấm giay, dây đích.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC
I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp:
Nắm sĩ số, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu.
2. Khởi động :
Khởi động chung. Khởi dộng chuyên môn.
II. CƠ BẢN :
1. Nội dung kiểm tra:
Kiểm tra chạy ngắn 80m.
2. Phương pháp kiểm tra:
3. Cách cho điểm:
- Điểm 9-10: Phối hợp tốt các giai đoạn kĩ
thuật, thành tích chạy: Nam 12”20 - 11”60 Nữ 14”00 -13”50
- Điểm 7-8: Phối hợp tốt các giai đoạn, còn
sai nhỏ ở chạy lao. Thành tích đạt:
7’
34’
1lx2hs
- Lớp trưởng báo cáo.
- GV phổ biến ngắn gọn,rỏ ràng. ĐH 4 hàng ngang. Khởi động tích cực: -GV nhắc nhở một số yêu cầu chung. HS trậ tự nghiêm túc.
ĐH 4 hàng ngang.
- Kiểm tra mỗi lần 2 HS, mỗi hS 1 lần ( trường hợp đặc biệt cho kiểm tra lần 2 nhưng không đạt điểm giỏi)
- Vẽ 2 ô chạy ( có đóng bàn đạp).Có 2 HS cầm dây đích.
- Chạy nam nữ riêng.
- Công bố thang điểm cho HS nắm rỏ.
- GV chấm điểm công bằng trung thực.
ĐH KT:
- Điểm 5-6: Chư phối hợp tốt các giai
đoạn,thành tích đạt: Nam 13”20- 13”00 Nữ 15”20- 11”50
- Điểm 3-4: Chưa phối hợp được các giai
đoạn.Thành tích đạt: Nam 13”60- 13”40 Nam 15”60- 15”40
III. KẾT THÚC:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Tuyên dương những HS đạt diểm 9-10. - Dặn dò ra BTVN: + Luyện tập chạy bền. 4’ Lớp - HS thực hiện xong tự thả lỏng tích cực. Đánh giá trung thực. ĐH 4 hàng ngang. LT GV - Hướng dẫn HS cách tập luyện ở nhà. - Xuống lớp ĐH 4 hàng ngang. Giải tán.
Giáo án TD khối 10 Nguyễn Thanh Tùng
Tiết 21-22
I. NHIỆM VỤ:
- Bóng chuyền:
+ Một số bài tập phát triển thể lực. + Giới thiệu và tập luyện TTCB.
+ Giới thiệu và tập luyện kĩ thuật di động: Bước lướt, bước chéo. + Giới thiệu làm quen bóng. Tập động tác chuyền bóng.
II. YÊU CẦU:
- Nắm vững kĩ thuật các động tác vận dụng thực hành tốt. - Chơi trung thực, nhiệt tình, đoàn kết.
- Phân phối sức hợp lí trên toàn bộ cự li chạy. - Đảm bảo LVĐ.
III. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường. - Bóng.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC
I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp:
Nắm sĩ số,phổ biến nhiệm vụ,yêu cầu.
2.Khởi động :
Khởi động chung. Khởi dộng chuyên môn.
II. CƠ BẢN :
1. Bóng chuyền:
a.Bài tập phát triển thể lực:
1/Chạy bước nhỏ.
2/Chạy bước trượt ngang. 3/Chạy bước chéo.
4/Tay đẩy tay, tay chéo tay. 5/Nằm sấp chống đẩy.
b.Giới thiệu tập luyện TTCB:
Tập luyện và thi đấu có 3 TTCB: - Đứng hai chân bằng vai,thân hơi ngã
(8’)2
(32’)2
- Lớp trưởng báo cáo.
- GV phổ biến ngắn gọn,rỏ ràng. ĐH 4 hàng ngang. Khởi động tích cực: - Cho HS ôn 1 số bài tập thể lực. GV làm mẫu - HS thực hiện. - ĐH tập 1, 2, 3: 15-20 m CS ()
Giáo án TD khối 10 Nguyễn Thanh Tùng
trước,tay co tự nhiên.
- Đứng chân trước chân sau, trọng lượng cơ thểdồn chân trước,chân sau kiểng.
- Hai bàn chân hơi kiểng.Trọng lượng cơ thể dồn hai nữa bàn chân trước.
c. Giới thiệu tập luyện:Bước lướt.
Bước chéo: Là kĩ thuật tốc độ lớn hơn bước thường, khi di động sang hai bên.
d. Giới thiệu làm quen bóng:
e. Tập chuyền bóng cao bằng hai tay ( trước mặt). - ĐH tập 4,5 ( 4 hàng ngang so le) LT GV - GV quan sát sửa sai.
- GV phân tích giới thiệu kĩ thuật, làm mẫu.
Cả lớp cùng thực hiện theo khẩu lệnh của GV.
Quan sát sửa sai cho hS. ĐH tập: LT GV
- Gọi HS thực hiện tốt làm mẫu ( có nhận xét).
- Từng hàng thực hiện, GV sửa chửa kĩ thuật
- Bóng hình cầu da mền,trong có một lớp bằng cao su.
- Trọng lượng 260-280g,chu vi ( qua tâm) 65-67cm.
- 4 hàng ngang.
- GV phân tích từng giai đoạn kĩ thuật. Phối hợp lại.
- Cho HS tập tay chuyền bóng,tầm TX bóng.
- Tập chuyền bóng mô phỏng đến phối hợp toàn thân.
- Tự tung-đón bóng-đẩy bóng,đi theo đúng hướng chuyền.
2. Trò chơi: “ kéo co”. 3. Luyện chạy bền: 4. Củng cố: Tập chuyền bóng III. KẾT THÚC: - Thả lỏng, hít thở sâu. - Đánh giá nhận xét giờ học.
Tuyên dương những hS tập luyện tốt. - Dặn dò, ra BTVN: 1/ Ôn bóng chuyền? 2/ Luyện chạy bền? 2l 2hs (5’)2 nhóm).
GV quan sát sửa sai.
ĐH trò chơi: Tổ 1 Tổ 2 TT Tổ 3 Tổ 4 TT
- Chơi trung thực, nhiệt tình. - Chia theo nhóm nam nữ riêng. - GV nhắc nhở 1 số yêu cầu cơ bản. - Hít thở sâu trong quá trình chạy. - Phân phối sức hợp lí trên toàn bộ cự li.
-ĐH chạy vòng sân trường ( ngược chiều kim đồng hồ).
- Chạy xong về đi lại thả lỏng. Gọi 2 hS lên thực hiện GV sửa sai. TL tích cực: GV - Đánh giá trung thực. - Xuống lóp. - Giải tán.
Giáo án TD khối 10 Nguyễn Thanh Tùng
Tiết 23-24
I. NHIỆM VỤ:
- Bóng chuyền:
+ Ôn kĩ thuật chuyền bóng, tập kĩ thuật chuyền. + Giới thiệu luật kích thước chân, dụng cụ. + Tập kĩ thuật đệm bóng.
+ Trò chơi: khởi động. - Chạy bền: Luyện chạy bền.
II. YÊU CẦU:
- Nắm vững kĩ thuật các động tác vận dụng thực hành tốt. - Nắm rỏ một số điều luật cơ bản.
- Phân phối sức hợp lí trên toàn bộ cự li chạy. - Chơi trung thực, niệt tình.
III. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường. - Bóng.
IV. Tiến trình dạy học:
NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC
I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp:
Nắm sĩ số, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu.
2. Khởi động :
Khởi động chung. Khởi dộng chuyên môn.
3. Kiểm tra bài củ:
Ôn chuyền bóng?
II. CƠ BẢN: 1. Bóng chuyền:
a. Ôn tập kĩ thuật chuyền bóng.
(10’)2
2hs
- Lớp trưởng báo cáo.
- GV phổ biến ngắn gọn,rỏ ràng. ĐH 4 hàng ngang. Khởi động tích cực: GV nhận xét:
- GV cho hS thực hiện đứng theo hàng dọc.
Gọi 1 hS thực hiện tốt tung bóng cho bạn mình chuyền bóng.
GV quan sát sửa sai. ĐH tập.
Giáo án TD khối 10 Nguyễn Thanh Tùng
b. Giới thiệu luật:
* Sân thi đấu:
- Sân thi đấu và khu tự do.
- Sân hình chữ nhật, kích thước 18m x 9m, nửa sân 9m x9m.
Lưới cao 2.43m, rộng 1m.
* Bóng: Hình cầu, làm bằng da mền ( quả
da) trong có ruột bằng cao su.
Trọng lượng 260 -280g, chu vi 65-67cm. c. Kĩ thuật đệm bóng: ( cán sự ) ( cán sự ) ( cán sự) 18m 9m 9m
- GV làm mẫu giải thích kĩ thuật ngắn gọn, đường bóng.
- Cho xem tranh ảnh động tác. HS thực hiện.
- Cả lớp thực hiện kĩ thuật không bóng theo hiệu lệnh GV.
d.Trò chơi: Khởi động.
GV hướng dẫn cách chơi cho HS nắm rỏ. Bóng ngang HS nào thì HS đó chuyền hoặc đệm bóng. 2. Chạy bền: * Luyện chạy bền: 3. Củng cố: III. KẾT THÚC: - Thả lỏng, hít thở sâu. - Đánh giá nhận xét giờ học.
Tuyên dương những hS tập luyện tốt. -dặn dò, ra BTVN:
1/ Ôn kĩ thuật chuyền bóng, đệm bóng? 2/Luyện chạy bền? 1000m 700m 2hs (4’)2 Hai HS cùng đệm bóng hoặc 1HS chuyền 1 HS đệm.
- GV quan sát sữa sai chung cho HS. Gọi 2 HS thực hiện tốt làm mẫu.( có nhận xét). - ĐH trò chơi: HS Câm bóng HS Câm bóng
Chơi trung thực, không được xô đẩy bạn.
- GV nhắc 1 số yêu cầu cơ bản.
- Phân phối sức hợp lí trên toàn bộ cự li chạy.
- Hít thở sau, bước chạy nhịp nhàng. - Theo nhóm nam nữ riêng.
-ĐH chạy vòng tròn sân trường (ngược chiều kim đồng hồ).
-Chạy xong về đi lại thả lỏng tích cực.
- GV quan sát tình hình thể lực hS. ? Thực hiện kĩ thuật đệm bóng. ?Thực hiện động tác chuyền bóng cao tay bằng hai tay.
- Đánh giá trung thực.
- Hướng dẫn hS cách tập luyện ở nhà. - Xuống lóp.
Giáo án TD khối 10 Nguyễn Thanh Tùng
Tiết 25-26 CHẠY BỀN
I. NHIỆM VỤ:
- Bóng chuyền:
+ Ôn kĩ thuật chuyền bóng. + Giới thiệu 1 số điều luật. + Tập kĩ thuật đệm bóng. + Bài tập thể lực.
- Chạy bền: Luyện chạy bền.
II. YÊU CẦU:
- Nắm vững kĩ thuật các động tác vận dụng thực hành tốt. - Nắm rỏ một số điều luật cơ bản.
- Phân phối sức hợp lí trên toàn bộ cự li chạy. - Thực hiện tốt kĩ thuật đệm, phát bóng.
III. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường. - Bóng.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP-TỔ CHỨC
I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp:
Nắm sĩ số,phổ biến nhiệm vụ,yêu cầu.
2. Khởi động :
Khởi động chung. Khởi dộng chuyên môn.
3. Kiểm tra bài củ: II. CƠ BẢN: 1. Bóng chuyền: a.Ôn thể lực: - Chạy đạp sau. - Bật xa. - Đẩy xe cút kít. - Nằm sấp chống tay.
(10’)2 - Lớp trưởng báo cáo.
- GV phổ biến ngắn gọn,rỏ ràng. ĐH 4 hàng ngang. Khởi động tích cực:
- Thực hiện kĩ thuật chuyền bóng. - Cho hS ôn 1 số bài tập thể lực phát triển sức mạnh chân và tay.
- ĐH 4 hàng dọc: GV CS () 15-20 m
Giáo án TD khối 10 Nguyễn Thanh Tùng
b. Ôn kĩ thuật chuyền bóng, đệm bóng:
c. Làm quen kĩ thuật phát bóng:
- TTCB. - Động tác.
Tay khi tiếp xúc bóng có các loại sau: + Đánh bóng bằng toàn bộ bàn tay. + Đánh bóng bằng cạnh bàn tay. + Đánh bóng bằng nắm đấm nghiên.
d. Giới thiệu 1 số điều luật:
- Phát bóng:
+ Trước khi bóng rời tay chân không được