Chảy của bê tông

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ VÙNG TÂY BẮC HIỆN NAY [TOÀN VĂN] (Trang 95)

46 54 68 77 92 95 20 40 60 80 100 120 140 28 29 30 31 32 33 % HCBS FV ( % )

Hình 3.22: Độ chảy của bê tông với thành phần HCBS khác nhau

Các kết quả nghiên cứu chỉ ra ở Hình 3.22 cho thấy khi tăng dần hàm lượng HCBS thì bê tông có độ chảy càng cao và đạt giá trị tốt nhất với hàm lượng HCBS = 32-33 %. Điều này được giải thích: Khi tăng lượng HCBS độ nhớt của hệ, giảm do vậy độ chảy của bê tông tăng lên. Độ chảy của bê tông ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tạo hình. Khi độ chảy hợp lý thì quá trình đúc dễ dàng, tuy nhiên, nếu độ chảy quá cao làm giảm cường độ của bê tông vì độ chảy cao đồng nghĩa với độ ẩm cao nên làm tăng độ xốp của bê tông sau sấy và sau nung.

Giải pháp công nghệ là tạo ra một hỗn hợp bê tông có độ chảy cao đã đạt được khi thêm lượng HCBS từ 32-33 %, khi đó độ ẩm tạo hình của bê tông từ 6,4- 6,6 %. Ứng với độ ẩm này, các báo cáo ở nước ngoài [40] cho thấy phối liệu bê tông sau khi trộn chỉ ở dạng bán khô nên chỉ tạo hình bằng ép tĩnh hoặc ép rung. Với hỗn hợp bê tông có độ chảy cao thì phương pháp tạo hình bằng đầm rung là tối ưu [3]. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, tác giả đã sử dụng máy rung tạo hình bê tông gốm loại Luda ZHJ-1000 (Trung Quốc), máy rung gồm có:

+ Bàn rung kích thước hình vuông 1000 x 1000 mm. + Biên độ rung: 0,3-0,6 mm.

+ Tần số rung: 2860 vòng/phút.

+ Công suất động cơ rung chấn: 1,1KW. + Điện áp nguồn: 220V/50Hz.

+ Trọng lượng bàn rung: 250kg.

Nguyên lý tạo hình: Đặt khuôn lên bàn rung, kẹp chặt, cho phối liệu vào khuôn, chạy máy rung để tạo hình.

Việc tạo ra một phối liệu bê tông có độ chảy cao ở độ ẩm thấp, tạo hình bằng phương pháp đầm rung đã đạt được mục tiêu nghiên cứu, có thể nói đây là sự khác biệt lớn về giải pháp công nghệ so với công nghệ sản xuất bê tông gốm đã được công bố ở nước ngoài.

Đúc mẫu bê tông gốm thí nghiệm với kích thước 40×40×160 mm. Mẫu sau khi đúc được sấy trong 8h ở nhiệt độ 45–50 oC, tháo khuôn và đem sấy mẫu ở nhiệt độ 110 oC trong 24h, tiếp đó tiến hành nung mẫu ở các nhiệt độ cao nhất (tốc độ nâng nhiệt 3oC/phút): 800 o

C, 1000 oC, 1200 oC, 1300 oC và lưu trong 3 h. Mẫu sau khi làm nguội được kiểm chứng bằng cách đem đi thử độ bền nén, độ xốp, khối lượng thể tích theo và độ co.

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ VÙNG TÂY BẮC HIỆN NAY [TOÀN VĂN] (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)