Tính toán tương tự như phương án 1 ta được tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây: HT-1, HT-2, HT-3, HT-4, HT-5, 6-4, NĐ-6, NĐ-7 có kết quả giống phương án 1.
Tính tổn thất điện áp trên đường dây NĐ-9-8 trong chế độ bình thường
Tính tổn thất điện áp trên đường dây NĐ-9 ∆UN-9 % = PN-9RN-9+ QN-9XN-9
Uđm2 .100%=
52.5,654 + 26,571.11,201
1102 .100% = 4,89 % Tính tổn thất điện áp trên đường dây 9 – 8
∆U9-8 % = P9-8R9-8+ Q9-8X9-8
Uđm2 .100%=
25.9,483 + 13,494.9,112
1102 .100% = 2,98 % Như vậy tổn thất trên đường dây NĐ-9-8 bằng:
ΔUN-9-8 bt% = ΔUN-9 bt% + ΔU9-8 bt% = 4,89 + 2,98 = 7,87 %
Tính tổn thất điện áp trên đường dây NĐ-9-8 trong chế độ sau sự cố
Khi ngừng một mạch trên đường dây NĐ-9, tổn thất điện áp trên đường dây có giá trị:
∆UN-9 sc % = 2. ∆UN-9 bt % = 9,78 %
Khi ngừng một mạch trên đường dây 9-8, tổn thất điện áp trên đường dây 9-8: ∆U9-8 sc % = 2. ∆U9-8bt % = 5,96 %
Như vậy tổn thất trên đường dây NĐ-9-8 lớn nhất sau sự cố có giá trị:
ΔUN-9-8 sc% = ΔUN-9 sc% + ΔU9-8 bt% = 9,78 + 2,98 = 12,76 %
Kết quả tính toán tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây trong chế độ vận hành bình thường và sự cố cho trong bảng 2.9.
Nguyễn Văn Giáp – KTĐ 1 – K55 Trang 30
Bảng 2.9. Tổn thất điện áp trên các đường dây phương án 2
Đường dây ∆Ubt
% ∆Usc1 % ∆Usc2 % ∆Umaxbt % ∆Umaxsc % HT – 1 4,96 9,93 4,96 4,96 9,93 HT – 2 4,42 8,83 4,42 4,42 8,83 HT – 3 4,18 8,36 4,18 4,18 8,36 HT – 5 5,72 0 5,72 5,72 5,72 HT – 4 1,9 3,8 5,17 1,9 5,17 4 – 6 4,38 8,76 2,17 9,03 13,7 NĐ – 6 4,65 9,32 3,42 NĐ – 7 4,75 9,5 4,75 4,75 9,5 NĐ – 9 4,89 9,78 4,89 7,87 12,76 9 - 8 2,98 5,96 2,98
Từ các bảng kết quả trên ta thấy độ lệch điện áp lớn nhất trong lưới ở chế độ bình thường và chế độ sự cố ở đường dây NĐ – 4:
- Ở chế độ bình thường khi phụ tải cực đại: ΔUbt max% = 9,03 % - Ở chế độ sự cố: ΔUsc max% = 13,7 %
Kết luận: Vậy phương án này đạt chỉ tiêu kỹ thuật.