Xác định vi cấu trúc của vật liệu bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM )

Một phần của tài liệu Hoạt động thương mại và truyền giáo của Bồ Đào Nha ở Ấn Độ, Trung Quốc (thế kỷ XVI-XIX) [Toàn văn] (Trang 62)

(SEM )

Các tính chất của vật liệu (cơ, lý, hoá) có liên quan chặt chẽ với cấu trúc của nó. Trong đó chụp ảnh vi cấu trúc của mẫu là một phương pháp được sử dụng để nghiên cứu sự có mặt của các khoáng, trật tự sắp xếp của các pha khác nhau có trong cấu trúc của mẫu.

Nguyên tắc cơ bản của SEM (Scanning Electron Microscope) là dùng chùm điện tử để tạo ảnh của mẫu nghiên cứu. Ảnh đó khi đến màn huỳnh quang có thể đạt độ phóng đại theo yêu cầu.Chùm điện tử được tạo ra từ catot (súng điện tử) qua hai tụ quang sẽ được hội tụ lên mẫu nghiên cứu. Chùm điện tử này được quét đều trên mẫu. Khi chùm điện tử đập vào mẫu, trên bề mặt mẫu phát ra các điện tử phát xạ thứ cấp. Mỗi một điện tử phát xạ này qua điện thế gia tốc vào phần thu và biến đổi sẽ biến thành tín hiệu ánh sáng, chúng được khuếch đại, đưa vào mạng lưới điều khiển tạo độ sáng trên màn ảnh. Mỗi điểm trên mẫu nghiên cứu cho một điểm trên

51

thu và phụ thuộc vào tình trạng bề mặt mẫu nghiên cứu. Nhờ khả năng phóng đại và tạo hình ảnh rõ nét và chi tiết cho phép kính hiển vi điện tử quét (SEM) sử dụng để nghiên cứu bề mặt và hình dáng của vật liệu. Ảnh thu được cho biết các thông số cho phép đánh giá cấu trúc và bề mặt mẫu nghiên cứu.

Thiết bị phân tích: JEOL JSM 5410LV - Nhật Bản (Khoa Vật lý – Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội).

2.2.8. Đo độ chảy của bê tông

Dựa theo tiêu chuẩn ASTM C-1445:07: Trộn khô hỗn hợp cốt liệu 4 phút trong máy trộn hành tinh, thêm HCBS vào trong vòng 30 giây khi máy đang chạy, trộn tiếp 4 phút nữa (ở tốc độ chậm) sau đó hỗn hợp bê tông được lấy ra cho vào hộp kín để dưỡng ẩm, 10 phút kể từ sau lúc cho HCBS, hỗn hợp được đổ vào côn tiêu chuẩn hình nón cụt có đường kính đáy lớn, đường kính đáy nhỏ và chiều cao lần lượt là D1=100 mm, 70 mm và 50 mm. Sau đó, nhấc côn ra và cho rung trên bàn rung với tần số f = 50 Hz trong thời gian 30s, lấy thước đo đường kính trung bình D2 (mm) của mẫu bê tông. Khi đó, độ chảy (flowing value-FV) của bê tông được

tính theo công thức: 2 1 1 100% D D FV D    .

Qúa trình đánh giá trị số FV được thực hiện ở các nhiệt độ từ 20 – 25 oC. Thiết bị đo: Côn tiêu chuẩn (Phòng Thí nghiệm Công ty TNHH Vật liệu chịu lửa Việt Nam).

Một phần của tài liệu Hoạt động thương mại và truyền giáo của Bồ Đào Nha ở Ấn Độ, Trung Quốc (thế kỷ XVI-XIX) [Toàn văn] (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)