9 18/ 9 Cty cơ điện Trần Phú 4857,

Một phần của tài liệu Tình hình thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. (Trang 25 - 27)

21/ 9 31/ 9 Hà KH 2828,4

22/ 9 32/ 9 Hà KH 2563

4/ 9 27/ 9 PX bện rút 4857,8

27/ 9 55/ 9 PX bện rút 5391,4

… … … …

*ở phòng kế toán: định kỳ 5-10 ngày kế toán nguyên vật liệu xuống kho đối chiếu, kiểm tra đóng dấu chất lợng tồn kho cuối kỳ và thu nhận chứng từ. Khi nhận đợc chứng từ, kế toán kiểm tra tính giá chng từ, tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu nhập và phiếu xuất đó. Đồng thời ghi vào cột nhập- xuất trong kỳ của bảng luỹ kế nhập- xuất- tồn kho nguyên vật liệu. Kế toán trởng (Ký, Họ Thủ kho (Ký, Họ tên)

Bảng luỹ kế nhập- xuất- tồn kho nguyên vật liệu mở cho từng kho, mỗi kho một tờ, cơ sở để ghi bảng luỹ kế nhập xuất- tồn là các phiếu nhập, phiếu xuất. Cách ghi bảng luỹ kế nhập- xuất- tồn kho nguyên vật liệu:

-Cột đầu tháng: Căn cứ vào cột dầu tháng trớc của từng thứ, từng loại nguyên vật liệu.

-Cột nhập trong tháng: là tổng cộng số tiền đã tính ở phiếu nhập trong kỳ.

-Cột cộng xuất: là tổng số tiền đã tính ở phiếu xuất trong kỳ.

-Cột tồn cuối tháng = Cột tồn đầu tháng+ Cột cộng nhập- Cột cộng xuất.

Số tồn kho cuối tháng của từng thứ nguyên vật liệu đợc dùng đối chiếu với sổ số d và đối chiếu với kế toán tổng hợp theo từng loại nguyên vật liệu thông qua Bảng kê số 3.

Số tiền trên số số d đợc tính bằng cách lấy lợng tồn kho của từng thứ, từng loại nguyên vật liệu.

Sơ đồ 13:Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp Sổ số d tại

Một phần của tài liệu Tình hình thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. (Trang 25 - 27)