Hà Nội Tây Thiên Tam Đảo (02 ngà y 01 đêm)

Một phần của tài liệu Văn hóa sán dìu với sự phát triển du lịch ở tam đảo, vĩnh phúc (Trang 72)

Ngày 1: Hà Nội – Khu danh Thắng Tây Thiên

thắng Tây Thiên nằm trong hệ danh sơn Tam Đảo đã được Bộ VHTT công nhận là khu di tích lịch sử văn hoá và danh thắng cảnh tháng 8 -1991.

7h30: Đến khu danh thắng Tây Thiên. Quý khách thăm quan và lễ tại

Chùa Đồng Cỏ, Chùa Tây Thiên, đền Thỏng, đền Cả, suối Giải Oan, suối Trường Sinh, Thác Bạc….

11h30: Quý khách ăn trưa tại nhà hàng Vạn Hoa.

Chiều: Quý khách lên xe đi thăm quanThiền Viện Trúc Lâm một trong

những trường học dành cho các tăng ni phật tử ở nước ta. Thăm quan Lầu Trống, Lầu Chuông, lớp học…

17h00: Quý khách lên xe xuất phát đi Tam Đảo cách khu danh thắng

Tây Thiên 10 Km. Có thể gọi Tam Đảo là miền biển mây, bởi vùng núi non này luôn ngập tràn mây trắng. Nói đến Tam Đảo là nói đến mây trắng. Và thấp thoáng giữa vùng trắng mờ ảo là ba ngọn núi nhô lên Bàn Thạch (1388m), Thiên Nhị (1375m) và Phù Nghĩa (1400m). 18h00: Đến khu nghỉ mát Tam Đảo quý khách nhận p òng nghỉ ngơi.

19h00: Quý khách ăn tối tại nhà hàng với đặc sản ngọn su su.

Tối: Quý khách thưởng thức điệu hát “Soọng cô”- dân ca dân tộc Sán

Dìu, khám phá thị trấn Tam Đảo về đêm.

Ngày 2: Tam Đảo – Hà Nội

7h30: Sau khi ăn sáng, quý khách leo bộ lên 1.400 bậc đá đứng trên

đỉnh Thiên Nhị, dưới chân ngọn tháp truyền h nh cao hơn 100m,.

11h00: Quý khách ăn trưa tại nhà hàng.

13h30: Quý khách tiếp tục leo gần 200 bậc đá đến đền bà chúa Thượng

Ngàn. Ngôi đền là nơi lưu giữ một truyền thuyết đ p

16h00: Đoàn xuất phát về Hà Nội. 18h00: Đến Hà Nội kết thúc chương

KẾT LUẬN

Sán Dìu là một dân tộc thiểu số trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam. Địa bàn cư trú tương đối rộng, có ở hầu hết các tỉnh miền núi phía Bắc. Ở Vĩnh Phúc, họ sống rải rác phía sườn Tây Nam dãy núi Tam Đảo với địa hình trung du bán sơn địa. Chính đặc điểm cư trú này đã quy định nền văn hóa của dân tộc Sán Dìu đặc sắc vừa mang nét chung của tộc người, vừa mang cái riêng của cư dân Sán Dìu (Vĩnh Phúc).

Trải qua quá trình sinh sống lâu dài trên quê hương Vĩnh Phúc, đồng bào dân tộc Sán Dìu đã tạo ra một kho tàng văn hóa phong phú đặc sắc. Biểu hiện cho sự đặc sắc ấy là sự đa dạng trong văn hóa canh tác, kinh tế, lối sống, phong tục tập quán, ngôn ngữ, trang phục, tín ngưỡng... Tuy nhiên, cùng với những biến động của lịch sử, chính trị, đặc biệt là cơ chế mở cửa giao thoa văn hóa hiện nay, văn hóa Sán Dìu có nhiều thay đổi trên cả hai mặt: tiếp thu những giá trị mới làm phong phú cho nền văn hóa dân tộc; văn hóa truyền thống dần bị lai căng, mai một.

Trong giai đoạn hiện nay, khi du lịch phát triển mau l , trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn và khi du khách đang dần thích chọn những điểm du lịch còn tương đối hoang sơ về mặt tài nguyên và có nền văn hóa đặc sắc của cư dân bản địa thì văn hóa Sán Dìu ở khu vực Tam Đảo dần có triển vọng để khai thác phục vụ du lịch.

Văn hóa dân tộc Sán Dìu rất đặc sắc, nó là một tài nguyên vô giá cho sự phát triển du lịch ở Tam Đảo (Vĩnh Phúc) nói riêng và cả nước nói chung. Do đó cần có chính sách ưu tiên bảo tồn, kết hợp khai thác phục vụ du lịch. Nếu làm được như vậy thì Tam Đảo dần khẳng định vị thế của mình hơn trong lĩnh vực du lịch dịch vụ và Việt Nam sẽ là điểm đến lý tưởng của du khách quốc tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Thế Bình (1988), Non n c i t Nam, Nxb Hà Nội.

2. Lâm Quang Hùng (2011), Ng i án D u nh h c, Hội sử học Vĩnh Phúc.

3. Lê Văn Hưu - Phan Phu Tiên - Ngô Sĩ Liên... soạn thảo (1272 - 1697), Viện Khoa học xã hội Việt Nam dịch (1985 - 1992) (1993), Đại i t s ý

toàn th toàn t p, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

4. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi tr ng di lịch i t Nam, 5. Trần Thị Mai (chủ biên) (2006), iáo tr nh T ng quan du lịch, Nxb Lao

động xã hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Lâm Quý (2005), ăn hóa các dân tộc thiểu số nh h c, Sở Văn hóa Thông tin Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Văn hóa sán dìu với sự phát triển du lịch ở tam đảo, vĩnh phúc (Trang 72)