II. Bài mới 1 Mở bà
Anphrê nôben( 1833 1896) và giải th – ởng nôben
Anphrê nôben không phải là nhà vật lí, nhng giải thởng Nôben từ lâu đã là một khích lệ lớn lao thúc đẩy sự nghiên cứu vật lý học.
Giải thởng Nôben đợc xét tặng hàng năm cho những ngời đã đóng góp xuất sắc về khoa học, văn học, hoặc có hành động bác ái nổi bật. Nó đợc lập ra theo nguyện vọng của Nôben trong di chúc của mình.
Anphrê nôben (1833 – 1896) là nhà hoá học và nhà kĩ nghệ Thuỵ Điển. Ông đã phát minh ra chất nổ đinamit (năm 1866), một chất nổ có sức công phá lớn hơn rất nhiều so với thuốc nổ thông thờng. Đinamit và các chất nổ khác có nguồn
gốc là đinamit nhanh chóng đợc ứng dụng mọi nơi trong việc khai mỏ, xây dựng, làm cầu đờng.
ì phát minh của ông đã đợc đăng kí, đợc pháp luật bảo hộ, nên ông đã trở nên rất giàu có. Nhng ông cũng rất băn khoăn khi thấy phát minh của ông cũng đợc dùng nhiều trong phá hoại, trong chiến tranh. Đến cuối đời, ông cảm thấy ân hận, tựa hồ nh mình cũng có lỗi khi phát minh của mình
V gây tại hoạ cho con ngời, và ông thấy cần làm gì để chuộc lỗi, cần khuyến khích những việc có ích cho nhân loại.
Năm 1895, một năm trớc khi chết, ông làm chúc th để lại tài sản của ông đáng giá 31 triệu đôla để đặt ra những giải thởng lớn tặng những ngời đã làm đợc những việc ân nghĩa đối với nhân loại. Căn cứ vào di chúc
của Nôben, Viện Hàn Lâm khoa học Thuỵ Điển đặt ra năm giải thởng hàng năm tặng cho những ngời đã có những công trình hoặc hoạt động xuất sắc thuộc lĩnh vực: vật lí học, hoá học, sinh lý và y học, văn học, hoà bình. Năm loại giải th- ởng này đợc bắt đầu tặng từ năm 1901, đến năm 1969 lại đặt thêm một giải thứ sáu về khoa học kinh tế.
Yêu cầu:
1. Soạn thảo văn bản trên 2. Lu văn bản với tên baitap5
3. Định dạng văn bản theo mẫu trên. 4. Lu văn bản lại
Ngày giảng:
Tiết 18: kiểm tra 1 tiết A. Mục tiêu bài học
- Đánh giá kiến thức của học sinh về: Định dạng font chữ, đoạn văn bản, và các định dạng khác.
- Rèn kĩ năng trình bày một văn bản
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Mẫu văn bản
Học sinh: IV. Củng cố 3’
Sao chép văn bản? Di chuyển văn bản? V. HDHB 2’
Học bài, làm bài tập, đọc bài mới B. Đồ dùng dạy học