0
Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

là trung điểm của dây BC của (O;R) và BC không đi qua tâm O nên O ⊥BC ⇒

Một phần của tài liệu CÁC ĐỀ THI VÀO LỚP 10 NAM ĐỊNH CÓ ĐÁP ÁN (Trang 31 -31 )

BC không đi qua tâm O nên OH ⊥BC

· 0

AHO 90=

Vậy H thuộc đường tròn đường kính AO (quĩ tích cung chứa góc 900).

(ĐK: 2x – 1 ≥ 0 ⇔x ≥ 0,5) (t/m ĐK)

b). (0,5đ): Ta có: BHN BDN· = · (cmt). Mặt khác: D và H cùng thuộc nửa mặt bờ BN nên 4 điểm H, D, B, N cùng thuộc một đường tròn (quĩ tích cung chứa góc…). Xét đường tròn này ta có: BHD BND· = · (3) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BD).

Xét đường tròn (O; R) có: BND BCM· (4) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BM).

Từ (3) và (4) BHD BCM· , mà hai góc này ở vị trí đồng vị đối với hai đường thẳng DH và MC bị cắt bởi đường thẳng BC DH // CM (d/hiệu nhận biết 2 đ/thẳng //).

c). (0,5đ): Xét Δ DHC có DH + HC > CD (Bất đẳng thức trong tam giác). Mà HC = HB (vì H là trung điểm BC) HB + HD > CD (đpcm).

Bài 5.(1,5điểm): Câu 1. (0,75đ):

Với mọi x, y ta có: (xy – 1)2 + 1 ≥ 1 (*) nên hệ phương trình đã cho xác định với mọi x, y. Từ phương trình đầu của hệ, ta có: x + y = 2xy , thay vào phương trình thứ hai của hệ ,

ta được: 2xy – x2y2 =

( )

2

xy 1− +1 (**).

Nếu hệ có nghiệm thì từ (*) và (**) 2xy – x2y2 ≥ 1 (xy – 1)2 ≤ 0 xy = 1. Thay xy = 1 vào hệ đã cho, ta có: x + y = 2

xy 1

 =  =

Giải hệ trên ta được:

x = 1y 1 y 1

 =  = * Vậy hệ đã cho có một nghiệm duy nhất: (x; y ) = (1; 1).

Câu 2. (0,75đ):

Xét (2x + 1) x2−x +1 > (2x – 1) x + x +1 (1)2

Khi thay x bởi – x , ta thấy (1) không thay đổi, nên chỉ cần chứng minh (1) đúng với mọi x ≥ 0. Với mọi x , ta có: x2 – x + 1 = (x –1 2 ) 2 + 3 4 > 0 và x 2 + x + 1 = (x +1 2) 2 + 3 4 > 0 Vậy: Nếu 0 ≤ x ≤ 1 2 thì (1) luôn đúng. Nếu x > 1 2 thì (1) tương đương: (2x + 1)2(x2 – x + 1) > (2x – 1)2(x2 + x + 1) ⇔ 4x4 + x2 + 3x + 1 > 4x4 + x2 – 3x + 1 (luôn đúng với x >1 2 ) * Vậy ta có điều phải chứng minh.

(A,B,C,D); trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy chọn phương án đúng và viết vào bài làm.

Câu 1: Phương trình (x – 1)(x + 2) = 0 tương đương với phương trình:

A. x2 + x – 2 = 0 B. 2x + 4 = 0 C. x2 – 2x + 1 = 0 D. x2 + x + 2 = 0Câu 2: Phương trình nào sau đây có tổng hai nghiệm bằng 3? Câu 2: Phương trình nào sau đây có tổng hai nghiệm bằng 3?

A. x2 – 3x + 4 = 0 B. x2 – 3x – 3 = 0 C. x2 – 5x + 3 = 0 D. x2 – 9 = 0Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R? Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?

A. y = – 5x2 B. y = 5x2 C. y =

(

3 2−

)

x D. y = x – 10 Câu 4: Phương trình x2 + 4x + m = 0 có nghiệm chỉ khi: Câu 4: Phương trình x2 + 4x + m = 0 có nghiệm chỉ khi:

A. m ≥ – 4 B. m < 4 C. m ≤ 4 D. m > – 4Câu 5: Phương trình 3x + 4 = x có tập nghiệm là: Câu 5: Phương trình 3x + 4 = x có tập nghiệm là:

A. {–1; 4} B. {4; 5} C. {1; 4} D. {4}

Câu 6: Nếu một hình vuông có cạnh bằng 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó có bán kính bằng: A. 6 2 cm B. 6 cm C. 3 2 cm D. 2 6 cm

Câu 7: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) có R = 6cm, R’ = 2cm, OO’ = 3cm. Khi đó, vị trí tương đối của hai đường tròn đã cho là:

A. Cắt nhau. B. (O;R) đựng (O’;R’) C. Ở ngoài nhau. D. Tiếp xúc trong.Câu 8: Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3cm, có thể tích bằng 18 cm3. Hình nón đã cho có chiều cao

Một phần của tài liệu CÁC ĐỀ THI VÀO LỚP 10 NAM ĐỊNH CÓ ĐÁP ÁN (Trang 31 -31 )

×