4 7 Thiết bị quản

Một phần của tài liệu công tác kế toán TSCĐ hữu hình Công ty Khai thác công trình thủy lợi An Hải (Trang 56)

IV. Kết quả thanh lý TSCĐ

2 4 7 Thiết bị quản

7 Thiết bị quản lý 12 11.961.000 717.660 2.152.950 717.660 Tổng cộng 1.135.002.59 1 80.153.0 84 980.392.1 37 75.203.4 24 4.919.66 0 Ngày 25 tháng 12 năm 2006

Ngời lập biểu Kế toán trởng

3.5 . Căn cứ bảng tính phân bổ khấu hao trên, kế toán lập chứng từ ghi sổ số 315 ngày 26/12/2006.

Nợ TK 627 75.203.424 Nợ TK 642 4.919.660 Có TK 214 80.153.081

Đồng thời ghi nợ TK 009 80.153.084

Nh vậy quá trình hạch toán TSCĐ của công ty KTCT thuỷ lợi An Hải nh sau :

Chứng từ ban đầu và bảng tính KHTSCĐ

Chứng từ ghi sổ Thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ sổ theo dõi TS theo đơn vị sử dụng

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

4. Phân tích tình hình sử dụng Tài sản cố định và hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty KTCT thuỷ lợi An Hải .

Quá trình chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc đã đặt ra yêu cầu cấp bách phải đổi mới hệ thống công cụ quản lý . Để có đợc những thông tin hữu ích về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì phải tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh.

Với t cách là một bộ phận của phân tích hoạt động kinh doanh, việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng sức mạnh, cũng nh những hạn chế trong sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp mình. Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp giúp choc ac nhà quản lý doanh nghiệp có biện pháp phân cấp quản lý và sử dụng TSCĐ hiện có , có kế hoạch đầu t… thay thế đổi mới trang thiết bị sao cho có hiệu quả kinh tế.

Trong phạm vi chuyên đề này tôi xin nêu ra một số chỉ tiêu phân tích sau đây:

4.1 Phan tích tình trạng kỹ thuật

Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và bị hao mòn dần về hiện vật giá trị hao mòn đợc chuyển dần vào trong giá trị sản phẩm. Nh vậy Tài sản cố định cũng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất thì hao mòn cũng lớn. Do đó để đánh giá tình trạng kỹ thuật của TSCĐ ta phải dựa vào hệ số hao mòn của Tài sản cố định .

Theo công thức

Hệ số hao mòn của

TSCĐ =

Số đã trích khấu hao

Nguyên giá TSCĐ X 100

Việc so sánh hệ số hao mòn giữa các kỳ phân tích hoặc năm sau so với năm trớc nhằm đánh giá sự biến động về tình trạng kỹ thuật của TSCĐ và tác động của nó đối với sản xuất kinh doanh .. Đề ra ph… ơng hớng nhằm hạ thấp hệ số hao mòn bằng cách đầu t thay thế TSCĐ đã lạc hậu lỗi thời và TSCĐ đã khấu hao hết .

Căn cứ vào số liệu báo cáo của Công ty năm 2006 . Chỉ tiêu này đợc tính cục thể nh sau :

Ta lấy số liệu từ năm 2005 và 2006 để phân tích Hệ số hao mòn TSVĐ nói chung

Đầu năm 2006 663.123.192

1.937.294.591 x 100 = 34,23%

Cuối năm 2006 980.392.137

2.135.002.590 x 100 = 45,92%

Tài sản cố định của công ty có nhiều loại đợc chia thành các nhoám. qua số liệu từ bảng trích khấu hao năm 1996 cho thấy có 1 số TSCĐ đã quá cũ không còn phát huy dợc tính năng tác dụng .

Ví dụ : Phân tích riênghệ số hao mòn cho nhóm TSCĐ là máy móc thiết bị ta thấy

Đầu năm 2006 469.700.605

898.629.468 x 100 = 52,27%

Cuối năm 2006

924.942.467

Qua phân tích so sánh cho they TSCĐ của Công ty có hệ số hao mòn quá cao, công ty cần có kế hoạch thay thế đổi mới TSCĐ đặc biệt là máy móc thiết bị

4.2. Phân tích tỷ suất đầu t

Lấy số liệu 2 năm 2005 và năm 2006 Đầu năm 2006 1.120.352.387

2.722.411.778 x 100 = 41,15%

Cuối năm 2006 1.245.064.349

2.619.560.243 x 100 = 47,53%

Điều này chứng tỏ Doanh nghiệp có năng lực sản xuất tăng lên song tỷ suất đàu t vẫn <0,5 nh vậy công ty vẫn phải chú trọng đến công tác đầu t hơn nữa.

4.3. Tỷ suất tự tài trợ

Năm 2005 2.096.038.959

1.233.964.399 = 1,698

Năm 2006 2.750.390.024

1.154.610.454 = 2,382

NH vậy khả năng tài chính của công ty là vững mạnh năm sau cao hơn năm trớc thể hiện công ty có thể cân đối đợc 1 phần trong vấn đề đổi mới trang thiết bị.

4.5. Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ ở công ty Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Giá trị tổng sản l ợng

Nguyên giá TSCĐ bình quân

Số liệu phân tích

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch

Mức Tỷ lệ 1.Tổng doanh thu 2.Nguyên giá TSCĐ bình quân 9.525.600.000 1.794.648.466 5,3 12.152.500.0 00 2.036.148.59 2.626.900.00 0 241.500.125 27,57 13,45 1,12

3.Hiệu suất sử dụng TSCĐ 1 5,96

0,66 Qua bảng phân tích trên cho thấy

Doanh thu của Công ty năm 2005 tăng so với năm 2006 là do : - Nguyên giá bình quân TSCĐ tăng :241.500.125 đ làm cho - Doanh thu tăng : 1.279.950.000đ

Hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng 0,67 đồng làm cho doanh thu tăng 1.346.950.000 đ Tổng hợp ảnh hởng của 2 nhân tố đã làm cho doanh thu năm 2006 của Công ty tăng 2.626.900.000 đ.

4.6 . Phân tích mức doanh lợi theo vốn cố định Mức doanh lợi theo

vốn cố định =

Lợi nhuận

Vốn cố định bình quân

Năm 2005: Doanh lợi vốn

cố định =

237.512.600

1.075.266.019 x 100 = 23,39%

Năm 2006: Doanh lợi vốn

cố định =

306.725.500

1.093.570.996 x 100 = 28,04%

Kết quả phân tích cho thấy năm 2006 doanh nghiệp sử dụng vốn có hiẹu quả hơn năm 2005 nhờ có sự đổi mới thay thế thiết bị đã thực sự đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Phần III : Phơng hớng hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán TSCĐ tại Công ty khai thác công trình thuỷ lợi An Hải

Qua nghiên cứu vấn đề hạch toán tài sản cố định ở Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi An Hải và phân tích 1 sôd chỉ tiêu liên quan đến vốn cố định và TSCĐ . Tôi xin đa ra một số kiến nghị , giải pháp nhằm đề suất với lãnh đạo công ty trong công tác tổ chức hạch toán TSCĐ của công ty nh sau :

1. Công tác quản lý TSCĐ

-TSCĐ của công ty đợc quản lý theo nguồn hình thành

+ Ngân sách cấp đối với TSCĐ phục vụ cho dịch vụ Thuỷ nông +Công ty tự đầu t trang bị đối với TSCĐ phục vụ thi công XDCB

Việc phân định rõ ràng nguồn hình thành và quản lý theo nguồn là cần thiết nhằm xác định đúng số thuế vốn phải nộp và kế hoạch thu hồi vốn.

-Do đặc thù của ngành TSCĐ của công ty nằm rải rác ở nhiều địa bàn khác nhau , bán kính hoạt động rộng cho nên công tác quản lý bảo vệ TSCĐ gặp không ít khó khăn. Công ty đã thực hiện quy chế phân cấp quản lý sử dụng cho các đơn vị và mở sổ theo dõi TSCĐ theo đơn vị . Song cần ttực hiện thờng xuyên công tác kiểm tra rà soát nhằm phát hiện và sử lý kịp thời những biến động kỹ thuật công trình và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

- Về cơ chế quản lý tài sản : Hiện nay ngành điện bán điện cho cơ sở, hộ kinh doanh theo giá thống nhất của nhà nớc quy định . Máy biến áp điện theophân cấp ranh giới quản lý là thuộc về tài sản của ngành điện . Hiện nay đại bộ phận các Công ty thuỷ nông trong toàn quốc không cón quản lý máy biến thế điện . trong khi đó công ty Khai thác công trình thuỷ lợi An hải vẫn còn phải quản lý 23 máy biến áp điện đợc xây dựng qua nhiều giai đoạn có trạm đã đến hạn phải thay thế máy mới . chi phí cho công tác sửa chữa, kháu hao, nộp thuế vốn của nhóm TSCĐ này ảnh hởng không nhỏ đến giá thành . Trong khi cac đơn vị khác có cùng nhiệm vụ kinh doanh nh Công ty khôn gphải chịu khoản chi phí này . Thiết nghĩ công ty cần đề nghị với Thành phố mà trực tiếp là Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn trình Bộ và nhà nớc cho tiếp tục thực hiện việc bàn giao máy thế cho ngành điện quản lý .

- TSCĐ của Côn gty xây dựng qua nhiều năm quá trình quản lý sử dụng đã bị hao mòn h hỏng khôn gcòn phát huy đợc tính năng tác dụng .

Hiện nay đã có 14/92 máy bơm, 5/23 nhà quản lý trạm bơm đã h hỏng quá nặng, kháu hao hết giá trị cần phải đầu t, thay thế. công ty cần có kế hoạhc đề nghị với Nhà nớc cho thay thế bổ sung để đảm bảo hiệu suất sử dụng TSCĐ.

2. Công tác hạch toán TSCĐ 2.1. Nguyên giá TSCĐ

Tài sản cố định của Công ty về giá không đồng đều giữa các loại tài sản cùng loại. Nm 1990 thực hiện quyết định của Nhà nớc Công ty đã điều chỉnh nguyên giá TSCĐ theo mặt bằng giá 1990. Nguyên giá này hiện nay khôn gphù hợp nac và

gây khó khăn cho việc tính đúng, tính đủ khấu hao tài sản cố định , chi phí sửa chữa TSCĐ trong giá thành sản phẩm .

Lấy ví dụ : Giá trị của 68 Km kênh trục theo mặt bằng giá Công ty đang quản lý là : 176.271.577 đ trong khi đó giá trị 1 km kênh xây dựng năm 1996 là 48.254.000đ. Chình vì vậy khi tính chi phí sửa chữa cho 1 km kênh theo giá hiện nay là khó khăn . việc đánh giá, điều chỉnh giá trị TSCĐ nếu chỉ đặt vấn đề riêng cho công ty thì cha thể làm đợc . Song Công ty cần có đề suất với các ngành chủ quản và nhà nớc cho phép điều chỉnh nguyên giá và đánh giá lại tài sản cho phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế hiện nay.

2.2. Khấu hao Tài sản cố định

Hiện nay Công ty tính khấu hao theo phơng pháp bình quân và tỷ lệ khấu hao theo QĐ 507/QĐ của Bộ tài chính . Việc trích khấu hao hiện nay cha đáp ứng đợc yêu cầu thu hồi vốn tái đầu t của 1 số nhóm cần thiết phải thay thế .

Căn cứ vào tình hình thực tế của Công ty và các quy dịnh của Nhà nớc về trích lập và sử dụng khaúa hao TSCĐ . tôi xin đề xuất 1 phơng án khaúa hao cho những nhóm TSCĐ chủ lực của Công ty giúp lãnh đạo công ty có số liệu tham khảo trong chiến lợc kinh doanh nh sau :

Phơng án chiến lợc kinh doanh nh sau : phơng án trích khấu hao TSCĐ.

Nhóm TSCĐ T.G Thu hồi vốn Tỷ lệ KH 507 Dự kiến tỷ lệ KH Ghi chú 1.Máy bơm nớc

2.Máy biến áp+thiết bị 3.Nhà cửa

4.Vật kiến trúc 5.Thiết bị quản lý 6.Phơng tiện vận tải

6 7 12 15 5 6 12% 10% 4% 6% 12% 8% 16% 14% 8% 6% 20% 16%

Đối với 1 số TSCĐ nh máy bơm điện đợc lắp đặt từ trớc năm 1970 hiện nay đã lỗi thời 1 só đã kháu hao hết , 1 số khấu hao trên 70% đề nghị công ty có biện pháp xin thanh lý và thay thế mới để phát huy hiệu quả sử dụng .

2.3. Đầu t đổi mới trang thiết bị

Sản lợng xây dunựng cơ bản hàng năm của công ty chiếm tỷ trọng lớn hơn so với sản lợng phân fdịch vụ thuỷ nông nhng TSCĐ phục vụ cho công tác này hiện nay cha đợc quan tâm đầu t đúng mức thiết nghĩ công ty cần huy động vốn trang bị trên thiết bị phơng tiện phục vụ cho công tác xây dựng cơ bản nhằm tiết kiện chi phí khi phải đi thuê phơng tiện thiết bị thi công.

- Trang thiết bị cho công tac quản lý còn nghèo nàn , lạc hậu cha đáp ứng yêu cầu quản lý trong giai đoạn hiện nay.

- Phòng tài vụ công ty cần quan tâm đến công tác kiểm tra kiểm soát thờng xuyên . Hàng năm tổ chức tốt côn gtác kiểm kê đánh giá lại tài sản . Lapạ kế hoạch khấu hao TSCĐ hàng vụ, cả năm cho từng loại TSCĐ.

- Hệ thống sổ sách kế toán của công ty đã có nhiều thay dổi theo mẫu sổ quy định của Bộ tài chính . Song để phục vụ yêu cầu quản lý tài chính giúp phân tích hiệu quả sử dụng vốn và hoạt động kinh doanh , công ty cần hoàn thiện và bổ sung thêm 1 số sổ chi tiết cho phù hợp với yêu cầu quản lý .

kết luận

TRong nèn kinh tế thị trờng hiện nay việc cạnh tranh trong kinh tế là tất yếu. Để đứng vững trên thị trờng đối với loại hình doanh nghiệp nh công ty là hết sức khó khăn. Vì một phần doanh thu của Công ty ( dịch vụ thuỷ nông ) là thu cố định theo giá nhà nớc và hiện nay chính phủ đang có phơng án miễn giảm thuỷ lợi phí cho nông dân .

Trong tình hình đó công ty Khai thác công trình thuỷ lợi An Hải những năm gần đây vẫn đợc đánh giá là đơn vị làm ăn có hiệu quả.

Trong thời gian thực tập ở công ty kết hợp với những kiến thức đã tiếp thu đợc ở trờng . Tôi xin đa ra 1 số ý biện pháp đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán

TSCĐ ở Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi An hải . Mong rằng cac ý kiến đó sẽ có tác dụng tích cực đối với công ty

Do thời gian có hạn, với vốn kiến thức còn hạn chế ở một số diểm nhất định , bài viết báo cáo tốt nghiệp về Công ty Khai thác Công trình thuỷ lợi An Hải không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đợc sự giúp đỡ, góp ý chân thành của các thầy cô giáo và các cô, chú, anh, chị trong Công ty và thày giáo hớng dẫn cho " chuyên đề thực tập " này để tôi có thể hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình .

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy , cô giáo trong khoa và các cô, chú, anh chị trong Công ty đã giúp đỡ tôi hoàn thiện đề tài này./.

Học viên thực hiện

Một phần của tài liệu công tác kế toán TSCĐ hữu hình Công ty Khai thác công trình thủy lợi An Hải (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w