Thu thập số liệu định tính

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa thanh hà, hải dương năm 2015 (Trang 30)

Sử dụng hướng dẫn phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm, nội dung các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm được ghi chép, thu thập bằng băng ghi âm và biên bản phỏng vấn.

Học viên trực tiếp thực hiện các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm, nêu rõ mục đích, ý nghĩa của phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm, các nội dung của phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm, chọn thời gian, địa điểm phỏng vấn. Các nội dung phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm được ghi âm lại đầy đủ.

2.6. Phân tích số liệu

Số liệu sau khi làm sạch được nhập vào máy tính với phần mềm Epi Data 3.1 và được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 16.0. Sử dụng phương pháp phân tích mô tả để tính điểm trung bình và độ lệch chuẩn cho từng tiểu mục. T-test được sử dụng để so sánh của các tiểu mục của lâm sàng với cận lâm sàng xem có sự khác biệt có ý nghĩa

thống kê hay không. Khi tiến hành dùng t-test có kiểm tra sự phân bố của biến liên tục là biến định lượng có phân bố chuẩn.

Điểm trung bình chung của mỗi một thang đo sẽ là tổng điểm của mỗi thang đo, của tất cả đối tượng nghiên cứu, sau đó chia cho số mẫu nghiên cứu. Thang điểm Likert (1: Rất không hài lòng, 2: Không hài lòng, 03: Bình thường, 04: Hài lòng, 05: Rất hài lòng) được mã hóa thành 2 nhóm: nhóm chưa hài lòng (1-3 điểm) và nhóm hài lòng (4-5 điểm) đối với từng tiểu mục, để tính tỷ lệ phần trăm về hài lòng và chưa hài lòng đối với công việc theo từng tiểu mục. Test χ2, tỷ số chênh (OR) và khoảng tin cậy 95% (95% CI) được sử dụng để tìm mối liên quan giữa sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế với các yếu tố xã hội, nhân khẩu/nghề nghiệp.

- Thông tin định tính: toàn bộ băng ghi âm các cuộc phỏng vấn sâu sẽ được gỡ, đánh máy dưới dạng văn bản. Nghiên cứu viên sẽ đọc nội dung các cuộc phỏng vấn sâu mã hóa và phân tích thông tin theo chủ đề nghiên cứu. Một số câu trả lời điển hình sẽ được sử dụng làm trích dẫn, minh họa cho kết quả nghiên cứu.

2.7. Các biến số và chủ đề nghiên cứu

Bộ công cụ khảo sát sự hài lòng của nhân viên y tế được xây dựng với 60 tiểu mục thuộc 9 yếu tố. Tiến hành thử nghiệm bộ công cụ qua tổ chức điều tra với 15 nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Đức Giang. Sau đó, chúng tôi đã loại bỏ 4 tiểu mục được cho là trùng về nội dung hoặc không phù hợp với bệnh viện. Kết quả, thang đo sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế còn 56 tiểu mục/9 yếu tố. Ngoài ra, bộ công cụ còn được chỉnh sửa về từ ngữ để đảm bảo các câu hỏi rõ ràng tránh hiểu nhiều nghĩa.

Mức độ hài lòng dựa trên thang điểm Likert với các mức độ từ: - Rất không hài lòng: 1

- Không hài lòng: 2 - Bình thường: 3 - Hài lòng: 4 - Rất hài lòng: 5

A. Các yếu tố về xã hội và nhân khẩu/nghề nghiệp

TT Biến số nghiên cứu Định nghĩa biến Loại biến Phương pháp thu thập

1 Giới Giới tính của ĐTNC Nhị phân Phỏng vấn

2 Tuổi Số tuổi của ĐTNC tính đến

thời điểm điều tra Liên tục Phỏng vấn 3 Trình độ chuyên

môn cao nhất được đào tạo

- Trung cấp điều dưỡng - Cao đẳng điều dưỡng - Đại học điều dưỡng - Đại học Y

- Trên đại họcY

Phân loại,

thứ bậc Phỏng vấn

4 Người thu nhập chính trong gia đình

ĐTNC có phải là người thu nhập chính của gia đình không.

Nhị phân Phỏng vấn 5 Thu nhập trung

bình/tháng

Thu nhập trung bình mỗi

tháng ĐTNC từ bệnh viện Liên tục Phỏng vấn 6 Thời gian công tác Thời gian tính từ ngày nhận

quyết định công tác của ĐTNC

Liên tục Phỏng vấn 7 Chức vụ quản lý ĐTNC làm quản lý hay

nhân viên

Phân loại,

thứ bậc Phỏng vấn 8 Thời gian làm việc Là thời gian làm việc hành

chính và thời gian trực

Phân loại,

định danh Phỏng vấn 9 Loại lao động ĐTNC là biên chế hay hợp

đồng lao động Phân loại, định danh Phỏng vấn 10 Phân loại công việc ĐTNC làm công việc lâm

sàng hay cận lâm sàng

Phân loại,

định danh Phỏng vấn B. Các biến số về sự hài lòng của nhân viên y tế

B1. Các yếu tố về nghề nghiệp

pháp thu thập

I Về công việc (là những công việc mà đối tượng nghiên cứu phải làm hàng ngày theo sự phân công của lãnh đạo)

1 HL với công việc mà mình đang đảm nhiệm Thứ bậc Phỏng vấn 2 HL với khối lượng công việc được phân công Thứ bậc Phỏng vấn 3 HL với thời gian làm việc của bản thân Thứ bậc Phỏng vấn 4 Công việc ưa thích và phù hợp với khả năng,

trình độ chuyên môn

Thứ bậc Phỏng vấn 5 HL với việc chủ động trong thực hiện công việc Thứ bậc Phỏng vấn 6 HL với kết quả công việc mà mình thực hiện Thứ bậc Phỏng vấn 7 HL về công việc ghi chép hồ sơ bệnh án Thứ bậc Phỏng vấn 8 Hl về công việc ghi chép sổ sách Thứ bậc Phỏng vấn

9 HL về sự phối hợp giữa khoa lâm sàng và cận lâm sàng

Thứ bậc Phỏng vấn 10 HL về công tác chuyên môn tại khoa phòng Thứ bậc Phỏng vấn 11 HL về công tác điều trị và chăm sóc người bệnh Thứ bậc Phỏng vấn 12 HL về sự nghiệp y tế nói chung được người

bệnh và xã hội đánh giá đúng mức

Thứ bậc Phỏng vấn II Sự quan tâm của lãnh đạo (đối với nhân viên)

1 HL với sự hỗ trợ giúp đỡ của lãnh đạo trong công việc

Thứ bậc Phỏng vấn 2 Sự động viên, khuyến khích nhân viên trong

công việc

Thứ bậc Phỏng vấn 3 Ghi nhận của lãnh đạo về thành quả công việc

của bản thân

Thứ bậc Phỏng vấn 4 Lãnh đạo khuyến khích với những sáng kiến mới

về công việc của nhân viên

Thứ bậc Phỏng vấn 5 Lãnh đạo ủng hộ nhân viên làm việc nhóm với

các nhân viên khác trong bệnh viện

Thứ bậc Phỏng vấn 6 Sự luân chuyển cán bộ giữa các khoa phòng Thứ bậc Phỏng vấn III Quan hệ với đồng nghiệp (là mối quan hệ của đối tượng nghiên cứu đối với

các thành viên khác trong đơn vị)

1 HL với sự phân công công việc tại khoa/phòng Thứ bậc Phỏng vấn 2 HL với sự hỗ trợ của đồng nghiệp trong công Thứ bậc Phỏng vấn

việc

3 HL về sự trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trong công việc

Thứ bậc Phỏng vấn 4 HL với sự động viên, khuyến khích của đồng

nghiệp khi công việc đạt được kết quả tốt

Thứ bậc Phỏng vấn 5 Về sự hợp tác của các đồng nghiệp với bạn trong

công việc

Thứ bậc Phỏng vấn IV Nâng cao chuyên môn ( Là các hình thức đào tạo về chuyên môn mà đối

tượng nghiên cứu được tham gia)

1 HL về việc bệnh viện tổ chức đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên

Thứ bậc Phỏng vấn 2 HL về cơ hội được nâng cao kinh nghiệm nghề

nghiệp từ công việc

Thứ bậc Phỏng vấn

3 HL về học tập từ đồng nghiệp, nhu cầu cần học tập phát triển liên tục

Thứ bậc Phỏng vấn 4 HL về việc bệnh viện tạo điều kiện, tổ chức cho

nhân viên học tập liên tục

Thứ bậc Phỏng vấn B2. Các yếu tố về tổ chức

TT Biến số nghiên cứu Loại biến

Phương pháp thu

thập

I Chế độ chính sách (là những quy định của bệnh viện và của Nhà nước về chính sách y tế)

1 Bình xét thi đua khen thưởng của bệnh viện Thứ bậc Phỏng vấn 2 Sự quan tâm đến đời sống của nhân viên Thứ bậc Phỏng vấn 3 Việc thực hiện quy chế dân chủ tại bệnh viện Thứ bậc Phỏng vấn 4 Tham gia xây dựng và thực hiện quy chế chi tiêu

nội bộ của bv

Thứ bậc Phỏng vấn 5 Hỗ trợ của cơ quan về kinh phí đào tạo Thứ bậc Phỏng vấn II Lương và Phúc lợi (là tiền mà đối tượng nghiên cứu được lĩnh hàng tháng

theo quy định của nhà nước và của bệnh viện) 1 HL về lương, thưởng, phúc lợi và các khoản thu

nhập khác so với sự đóng góp của bản thân

2 HL về lương, thưởng, phúc lợi và các khoản thu nhập khác khi so sánh với công việc tương tự

Thứ bậc Phỏng vấn 3 HL về sự công bằng trong việc tính lương,

thưởng, phúc lợi

Thứ bậc Phỏng vấn 4 HL về tiền thưởng của bv trong các dịp lễ, tết Thứ bậc Phỏng vấn 5 HL với các khoản phúc lợi của bv cho nhân viên

như ốm đau, nghỉ phép, tham quan, vui chơi …

Thứ bậc Phỏng vấn 6 HL về các chế độ thanh toán tiền phẫu thuật, thủ

thuật

Thứ bậc Phỏng vấn 7 HL về chế độ thanh toán tiền ngoài giờ Thứ bậc Phỏng vấn 8 Nhìn chung các chế độ phụ cấp đang thực hiện

tại cơ quan anh/chị hài lòng như thế nào

Thứ bậc Phỏng vấn III Đào tạo và phát triển (là cơ hội được đào tạo và thăng tiến của đối tượng

nghiên cứu)

1 HL về việc lãnh đạo định hướng công việc cho nhân viên

Thứ bậc Phỏng vấn 2 HL về việc quy hoạch nhân viên cho những vị trí

mới trong bv

Thứ bậc Phỏng vấn 4 HL về việc bv tạo điều kiện công bằng cho mọi

người trong học tập và thăng tiến

Thứ bậc Phỏng vấn 5 HL về việc thăng tiến, bổ nhiệm các vị trí lãnh

đạo trong bv

Thứ bậc Phỏng vấn IV Điều kiện làm việc (là các yếu tố hỗ trợ hoặc ảnh hưởng đến khả năng

hoàn thành công việc của đối tượng nghiên cứu)

1 Hài lòng với cơ sở vật chất nơi làm việc Thứ bậc Phỏng vấn 2 Hài lòng với trang thiết bị nơi làm việc Thứ bậc Phỏng vấn 3 HL với môi trường làm việc lành mạnh không

có chủ nghĩa cá nhân, không đối xử theo cảm tính

Thứ bậc Phỏng vấn

4 Sự tôn trọng nghề nghiệp của người dân và cộng đồng

Thứ bậc Phỏng vấn 5 Sự đoàn kết của mọi nhân viên trong

khoa/phòng của bv

Thứ bậc Phỏng vấn V Cơ chế quản lý (là các chính sách, quy định của bệnh viện)

2 HL về việc giám sát, đánh giá công việc trong bệnh viện

Thứ bậc Phỏng vấn 3 Tham gia của bản thân trong việc xây dựng mục

tiêu chung và chiến lược phát triển của bv

Thứ bậc Phỏng vấn 4 Sự nỗ lực của mọi người nhằm đạt được mục

tiêu của bv

Thứ bậc Phỏng vấn 5 Việc lãnh đạo xử lý kỷ luật những nhân viên vi

phạm nội quy, quy chế bv

Thứ bậc Phỏng vấn 6 Sự tham gia của bản thân trong các quyết định

quan trọng của bv

Thứ bậc Phỏng vấn

2.8. Đạo đức trong nghiên cứu

Nghiên cứu chỉ được thực hiện khi được Hội đồng Đạo đức - Trường Đại học Y tế công cộng cho phép. Các qui định của Hội đồng đạo đức sẽ được thực hiện nghiêm túc.

2.9. Hạn chế của nghiên cứu và biện pháp khắc phục

Hạn chế:

- Nghiên cứu về sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc tại bệnh viện có kê khai về lương, thu nhập cá nhân và mức độ hài lòng với lãnh đạo. Vì vậy có thể ảnh hưởng đến tính trung thực của thông tin thu thập được khi tiến hành điều tra.

- Thu thập số liệu theo phương pháp phát vấn nên đối tượng nghiên cứu có thể tham khảo ý kiến của nhau và điền các thông tin tương tự nhau hoặc sẽ lộ bí mật thông tin.

Biện pháp khắc phục:

- Nghiên cứu viên phổ biến đầy đủ cho người tham gia nghiên cứu về mục đích và nội dung nghiên cứu, mặt khác người tham gia không phải ký tên vào phiếu điều tra. “Trang thông tin nghiên cứu” ở phần phiếu điều tra sẽ giúp cho người tham gia nghiên cứu có một tâm lý thoải mái khi tham gia nghiên cứu.

- Nghiên cứu viên luôn có mặt tại nơi thu thập số liệu để giám sát và hướng dẫn cho người tham gia nghiên cứu.

Chương 3. DỰ KIẾN KẾT QỦA NHIÊN CỨU 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu

Thông tin chung N Tỷ lệ (%)

Giới: - Nam - Nữ Tuổi: - 18- 30 - 31 – 40 - 41 – 50 - 51- 60 - > 60 Trình độ chuyên môn

- Trung cấp điều dưỡng - Cao đẳng điều dưỡng

- Đại học điều dưỡng - Đại học Y

- Trên đại học Y

Người thu nhập chính trong gia đình

- Có - Không

Thu nhập trung bình/tháng (VNĐ)

Thông tin chung N Tỷ lệ (%)

- 2.000.001 – 3.000.000 - 3.000.001 – 5.000.000 - > 5.000.001

Thời gian công tác (N)

< 10 năm ≥ 10 năm

Thời gian làm việc

- Giờ hành chính - Tham gia trực

Loại lao động

- Biên chế - Hợp đồng

Phân loại công việc

- Lâm sàng - Cận lâm sàng

Chức vụ

- Quản lý - Nhân viên

3.2. Sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc tại Bệnh viện Đa khoa Thanh Hà 3.2.1. Sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc hiện tại

Bảng 3.2. Điểm trung bình hài lòng của nhân viên y tế của các tiểu mục trong thang đo công việc hiện tại

sàng lâm sàng

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

1 HL với công việc mà mình đang đảm nhiệm

2 HL với khối lượng công việc mà mình được phân công

3 HL với thời gian làm việc hiện nay của bản thân

4 Công việc ưa thích và phù hợp với khả năng, trình độ chuyên môn

5 HL với việc chủ động trong thực hiện công việc

6 HL với kết quả công việc mà mình thực hiện

7 HL về công việc ghi chép hồ sơ bệnh án

8 HL về công việc ghi chép sổ sách

9 HL về công tác chuyên môn tại khoa phòng

10 HL về công tác điều trị và chăm sóc người bệnh tại khoa của mình

11 HL về sự phối hợp giữa lâm sàng và cận lâm sàng

12 HL về sự nghiệp y tế nói chung được người bệnh và xã hội đánh giá đúng mức

Bảng 3.3. Tỷ lệ hài lòng của nhân viên y tế đối với một số tiểu mục trong thang đo “công việc hiện tại”

T T

CÔNG VIỆC HIỆN TẠI

Lâm sàng Cận lâm sàng

P

HL CHL HL CHL

1 HL với khối lượng công việc mà mình được phân công

2 HL về công việc ghi chép hồ sơ bệnh án 3 HL về công tác chuyên môn 4 HL về sự phối hợp giữa lâm sàng và cận lâm sàng

3.2.2. Sự hài lòng của nhân viên y tế đối với sự quan tâm của lãnh đạo

Trong thang đo về “sự quan tâm của lãnh đạo” có 6 tiểu mục khác nhau đo lường mức độ hài lòng của nhân viên y tế.

Bảng 3.4. Điểm trung bình hài lòng của NVYT với các tiểu mục trong thang đo về “sự quan tâm của lãnh đạo”

TT sàng lâm sàng

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

1 Hài lòng với sự hỗ trợ giúp đỡ của lãnh đạo trong công việc

2 Sự động viên, khuyến khích nhân viên trong công việc

3 Ghi nhận của lãnh đạo về thành quả công việc của bản thân.

4 Lãnh đạo khuyến khích với những sáng kiến mới về công việc của nhân viên 5 Lãnh đạo ủng hộ nhân viên làm việc

nhóm với các nhân viên khác trong bv 6 Sự luân chuyển cán bộ giữa các khoa

phòng

Bảng 3.5. Tỷ lệ hài lòng của NVYT với các tiểu mục trong thang đo về “ sự quan tâm của lãnh đạo”

T T

SỰ QUAN TÂM CỦA LÃNH ĐẠO Lâm sàng Cận lâm sàng P

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa thanh hà, hải dương năm 2015 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w