Đọc gam Fdur và trục âm, quãng 3 nhiều lần Đàn giai điệu bài TĐN số 3; đàn quãng 2T, 2t: La – Si và La – Sib cho HS phân biệt
- Cả lớp thực hiện bài TĐN hoàn chỉnh cả lời ca (GV Lưu ý sửa sai triệt để)
- Đọc bài TĐN số 3 kết hợp hát lời - Xung phong đọc bài
Nhận xét, cho điểm hệ số 1 (không hạn chế nếu còn thời gian)
1. Ôn tập bài hát (14’): " Nối vòng tay lớn " " Nối vòng tay lớn " - Trịnh Công Sơn - 2. Ôn tập TĐN số 3 (14’): “ Lá xanh” - Hoàng Việt -
HS GV GV GV ? HS GV ? GV
Cả lớp đọc lại gam Fdur và bài TĐN số 3 một lần.
Chuyển ý: Trong các bài hát viết về mẹ, có
bài viết về 1 người mẹ, có bài viết về người mẹ chung – mẹ Tổ quốc ...
Giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và nhấn mạnh: tác phẩm đầu tay “Dư âm” (trích hát) – sáng tác năm 1952 …
=> Âm nhạc của Nguyễn Văn Tý giàu chất trữ
tình, giai điệu mượt mà, lời ca trau chuốt, tinh tế, thể hiện rõ bản sắc dân tộc.
- Mở bài hát cho HS nghe 1 lần
- Giới thiệu: Trong những bài hát viết về đề tài phụ nữ thì bài “ Mẹ yêu con” là tác phẩm sống cùng thời gian, đây là ca khúc viết về các bà mẹ đất nước
Hãy nêu những cảm nhận của em sau khi nghe bài hát?
Bày tỏ ý kiến cá nhân
Mở đĩa cho HS nghe lại 1 lần nữa và nhấn mạnh: ca khúc có giai điệu mượt mà, là khúc hát ru trìu mến, thiết tha, ca ngợi tình cảm mẹ con
Hãy kể những bài hát viết về tình cảm mẹ con em biết?
Gợi ý 1 số bài như: “Chỉ có một trên đời” (Trương Quang Lục), “Địu con đi nhà trẻ” (Đào Ngọc Dung), “Ru con” (Dân ca Nam Bộ), “Lời ru trên nương” (Trần Hoàn)… và trích hát nếu HS không biết và không hát được. 3. Âm nhạc thường thức (15’): * Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý (05/03/1925) tại Vinh – Nghệ An. - Tác phẩm: “Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa” (1973), “Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh” (1974), “Màu áo chú bộ đội” (1978), “Dáng đứng Bến Tre” (1980) ...
- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật .
* Bài hát "Mẹ yêu con”
– sáng tác năm 1956
3. Củng cố, luyện tập (Đã củng cố luyện tập trong bài dạy). 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’): 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’):
- Sưu tầm bài hát dân ca Nam Bộ và các điệu Lí
---
Ngày soạn: 01/4/2014 Ngày giảng: 03/4/2014 TIẾT 12. BÀI 4. HỌC HÁT: BÀI “LÍ KÉO CHÀI”
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS biết bài hát “Lí kéo chài” là dân ca Nam Bộ. Biết nội dung bài hát thể hiện tinh thần lao động và niềm lạc quan, yêu đời của người dân đánh cá. hát thể hiện tinh thần lao động và niềm lạc quan, yêu đời của người dân đánh cá.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca ...
2. Kĩ năng: - Tập trình bày bài hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, lĩnh xướng với tình cảm mạnh mẽ, vui tươi, lạc quan xướng với tình cảm mạnh mẽ, vui tươi, lạc quan
- HS khá giỏi biết tập đặt lời mới cho bài hát.
3. Thái độ: Qua nội dung của bài hát, giáo dục HS yêu mến các làn điệu dân ca và tinh thần lạc quan trong lao động, trong cuộc sống. Giáo dục các em ý thức trân và tinh thần lạc quan trong lao động, trong cuộc sống. Giáo dục các em ý thức trân trọng và bảo vệ bản sắc văn hoá âm nhạc dân tộc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV: 1. Chuẩn bị của GV:
- Bảng phụ chép bài hát
- Đàn, đài, đĩa hát có bài “Lí kéo chài” và “Dâng Người tiếng hát mùa xuân” - Lời gốc bài hát; vài lời mới cho HS tham khảo; 1 số bài “Lí”
- Tranh ảnh minh hoạ cuộc sống của người dân đồng bằng sông Cửu Long
2. Chuẩn bị của HS:
- Sưu tầm những bài dân ca Nam Bộ và “Lí” - Thanh phách
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra ).
* Đặt vấn đề vào bài mới (3’):
- HS trả lời câu hỏi: “Lí” là gì? Qua bài học lớp 7 (Là câu hát, bài dân ca do cha ông sáng tạo nên, được hình thành từ những câu lục bát) và liệt kê những bài “Lí” đã học, biết: “Lí cây xanh”, “ Lí con sáo Gò Công”, “Lí dĩa bánh bò”...
- GV giới thiệu: Người dân vùng sông nước Nam Bộ quanh năm sống lênh đênh trên kênh rạch ... Tuy lao động vất vả, cực nhọc nhưng họ luôn lạc quan, yêu đời
(trích hát nếu HS không hát được). Tiết học hôm nay, các em sẽ học một bài “Lí” nữa của Nam Bộ - bài “Lí kéo chài”.
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng
GV HS ? HS GV GV HS HS ? HS GV HS
- Giới thiệu: Đất nước Việt Nam với bờ biển dài hàng ngàn Km, dọc theo bờ biển có bao người dân sống bằng nghề đánh cá, đó là công việc nặng nhọc và vất vả, song với lòng yêu đời, lạc quan, họ vẫn cất cao tiếng hát ca ngợi thiên nhiên, yêu con người và yêu lao động.
- Cho HS xem một số tranh ảnh sinh hoạt của người dân đồng bằng sông Cửu Long
- Treo bảng chép bài hát và giới thiệu: bài hát mô tả cảnh lao động, sinh hoạt vui tươi của người dân vùng biển
Ghi nhận
Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào? Ô nhịp đầu tiên của bản nhạc như thế nào?
Có dấu nối, dấu luyến. Có nhịp lấy đà vì thiếu 1 phách của nhịp 2/4
- Bài hát chia 2 câu: C1: từ đầu - “hò ơ” . C2: còn lại
- Mở đĩa hoặc hát cho HS nghe một lần và giải thích: đây là lời mới do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt theo giai điệu
Hướng dẫn hát từng câu (đàn giai điệu – hát mẫu – HS hát)
Hát theo yêu cầu và hướng dẫn của GV C1: “Kéo lên thuyền ... câu ca, hò ơ”
Luyến 2: “kéo”, “cá”, “lưới”, “hát”, “câu” C2: “ Biển khơi ... là hò ơ”
Luyến 2: “hò”
Luyến giật + ngân 3: “ơ” => Ghép cả bài – thuộc
Hát + vỗ tay theo phách Hát + gõ đệm nhịp 2
Nhắc lại hình thức hát xướng và xô trong dân ca Nam Bộ?
- Xướng: dành cho 1 người có giọng hát tốt - Xô: tập thể hát
Với bài “Lí kéo chài”:
- xô: “khoan hỡi khoan hò”, “ơ hò là hò ơ” - xướng: còn lại
Hát theo kiểu xướng – xô
- 1 dãy xướng: “Kéo lên thuyền ... câu ca”
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm (5’): phẩm (5’):
- Cả lớp xô: “hò ơ”
xướng: “Biển khơi thân thiết với ta” xô: “Khoan hỡi khoan hò” xướng: “Gió to mà mưa lớn” xô: “Khoan hỡi khoan hò”....
Cho HS hát lời gốc bài hát và giải thích vì cuộc sống vất vả nhưng trong lòng vẫn hướng về gia đình, vợ con
3. Củng cố, luyện tập (5’):
- GV hướng dẫn và gợi ý HS đặc biệt là HS khá, giỏi tập đặt lời ca mới cho bài hát (Chủ đề tự chọn). Ví dụ: “Hát lên nào vui bài ca mới. Lứa tuổi xuân phơi
phới tương lai (hò ơ). Học sao cho xứng chí trai (Khoan hỡi khoan hò). Tiếp theo người đi trước (Khoan hỡi khoan hò) không ai kém tài, không ai kém tài (ơ hò là hò ơ)”.
- Sửa lời giúp HS nếu HS nào đặt nhanh được 1 – 2 câu (cho HS thể hiện lời mới của mình)
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (4’):
* - Về nhà các em học thuộc bài hát, tập hát kết hợp gõ theo nhịp của bài hát và biểu diễn theo nhóm
- Hoàn thành lời mới
- Nắm chắc giọng Amoll tự nhiên và hoà thanh
* Đọc bài đọc thêm: “Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương” và tìm hiểu: Ngày sinh?
Ngày mất? Quê quán? Thành công?
(Mở đĩa cho HS nghe bài hát: “Dâng Người tiếng hát mùa xuân” và trích hát bài “Đêm đông” – sáng tác năm 1940 vào đêm 30 tết khi nhạc sĩ tròn 20 tuổi)
--- Ngày soạn: 04/4/2013 Ngày giảng: 10/4/2013 TIẾT 13. BÀI 4. ÔN TẬP BÀI HÁT: “LÍ KÉO CHÀI”
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG RÊ THỨ - TĐN SỐ 4I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát “Lí kéo chài”. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca .
- HS biết công thức cấu tạo của giọng Dmoll.
- HS biết bài TĐN số 4 – “Cánh én tuổi thơ” là sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên, được viết ở giọng Dmoll. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
2. Kĩ năng: Luyện đọc nhạc, ghi nhớ nốt nhạc và biểu diễn bài hát
3. Thái độ: Qua bài giúp học sinh có thêm cảm nhận về âm nhạc, có ý thức tự
giác trong học tập.