Tài liệ u, phương tiệ n:

Một phần của tài liệu Giáo án 5 Tuần 23 (Trang 25)

- Tranh ảnh về đất nước ,con người VN và một số nước khác .

III-Các hoạt động dạy – học :

T.g Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/

3/

1/

11

1- Ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra bài cũ :

Gọi 2 HS đọc nội dung ghi nhớ

3- Bài mới :

a. Giới thiệu bài . GV giới thiệu ghi đề bài .

b. Giảng bài .

HĐ1: Tìm hiểu thông tin (trang 34,SGK).

-Chơi trò chơi “Đèn xanh – đèn đỏ ” - 2HS trả lời .

8/

10/

*Mục tiêu :HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá , kinh tế , về truyền thống và con người VN . *Cách tiến hành :

-Chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm nghiên cứu , chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK :

+Nhóm 1: Thông tin 1. +Nhóm 2: Thông tin 2. +Nhóm 3: Thông tin 3. +Nhóm 4: Thông tin 4.

-Cho đại diện từng nhóm lên trình bày; các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .

-Kết luận :VN có nền văn hoá lâu đời ,có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào .VN đang phát triển và thay đổi từng ngày .

HĐ2: Thảo luận nhóm .

*Mục tiêu :HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước VN .

*Cách tiến hành :-Chia 4 nhóm và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :

+Em biết thêm những gì về đất nước VN? +Em nghĩ gì về đất nước , con người VN ? +Nước ta còn có những khó khăn gì ?

+Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ?

-Cho đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp . -Kết luận:+ Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta rất yêu quí và tự hào về Tổ quốc mình , tự hào là người VN .

+ Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc .

-Mời 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK .

HĐ3: Làm bài tập 2, SGK .

-HS nghiên cứu , thảo luận các thông tin của nhóm .

-Đại diện từng nhóm lên trình bày; các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.

-HS thảo luận theo nhóm .

-Đại diện các nhóm trình bày , lớp nhận xét bổ sung .

-HS lắng nghe .

-2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK *Mục tiêu : HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc

VN .

* Cách tiến hành :-Nêu yêu cầu của bài tập 2. -Cho HS làm việc cá nhân .

-Cho HS trao đổi bài làm bài với bạn ngồi bên cạnh . -Cho một số HS trình bày trước lớp (Giới thiệu về Quốc kì VN về Bác Hồ về Văn Miếu ,về áo dài VN .)

-Kết luận : + Quốc kì VN là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh .

+ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN , là danh nhân văn hoá thế giới .

+ Văn Miếu ở Thủ đô Hà Nội , là trường đại học đầu tiên của nước ta .

+ Aùo dài VN là một nét văn hoá , truyền thống của dân tộc ta .

-HS làm việc cá nhân .

-HS trao đổi bài làm bài với bạn ngồi bên cạnh . -HS trình bày trước lớp.

-Lớp nhận xét bổ sung . -HS lắng nghe .

2/ 4. Củng cố dặn dò :

-Về nhà sưu tầm các bài hát, bài thơ , tranh ảnh sự kiện lịch sử … có liên quan đến chủ đề “Em yêu tổ quốc VN”.; vẽ tranh về đất nước, con người VN .

-HS lắng nghe . Rút kinh nghiệm : Tiết 2: Mĩ thuật Tiết 3 : Toán : THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I– Mục tiêu :

- HS hình thành được công thức và quy tắc tính thể tích của hình lập phương - Thực hành tính đúng thể tích hình lập phương với số đo cho trước.

- Vận dụng công thức giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản.

II- Đồ dùng dạy học :

- Hình vẽ như SGK , bảng phụ.

II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/

5/

1/

12/

1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS trả lời:

+ Nêu các đặc điểm của hình lập phương.

+ Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và nêu tên của từng đơn vị đo.

- Nhận xét, sửa chữa .

3 - Bài mới :

a- Giới thiệu bài : Thể tích hình hộp chữ nhật.

b– Hoạt động : * Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương Ví dụ : - Gọi 1 HS đọc ví dụ ở SGK . - Cho HS tính thể tích hình hộp chữ nhật . - Cho HS nhận xét hình hộp chữ nhật. +Vậy đó là hình gì ?

- Cho HS quan sát hình vẽ SGK và nêu: hình lập phương có cạnh 3cm, có thể tích là 27cm 3 .

+ Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào ?

- Gọi vài HS đọc quy tắc, cả lớp theo dõi.

Công thức

- Cho HS xem hình lập phương.

+ Hình lập phương có cạnh a, hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương ?

- Kết luận như quy tắc SGK ( tr.122). - Gọi vài HS đọc quy tắc.

- Hát một bài +Hình lập phương có 6 mặt đều là các hình vuông bằng nhau. HS viết: V= a x b x c và nêu. -HS nghe . 1HS đọc. HS tính : Vhhcn = 3 x 3 x 3 = 27 (cm3). + Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau. + Hình lập phương. - HS thực hiện. + Thể tích hình lập phương bằng cạnh, nhân cạnh, nhân cạnh. -HS đọc. - Xem hình và viết: V = a x a x a V: thể tích hình lập phương; a độ dài cạnh hình lập phương. - Đọc quy tắc.

18/

4/

Thực hành :*

Bài 1:

-Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Treo bảng phụ, yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp.

+ Mặt hình lập phương là hình gì ? Nêu cách tính diện tích hình đó ?

+ Nêu cách tính diện tích toàn phần của hình lập phương ?

- Gọi 4 HS lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở.

- Yêu cầu HS làm ở bảng, lần lượt giải thích cách làm.

- Nhận xét kết quả. Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Gọi 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.

- GV đánh giá cho điểm. Bài 3:

-Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài vào vở.

-Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm vào vở. -Nhận xét, đánh giá.

4- Củng cố, dặn dò:

+ Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào ? Nêu công thức tính.

- Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập .

- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung

Bài 1

-HS đọc đề bài. -HS lquan sát. - HS thực hiện.

+Mặt hình lập phương là hình vuông, có diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh.

+Bằng diện tích một mặt nhân với 6. - 4 HS làm bài trên bảng. - HS đọc bài làm. Giải thích cách tính. - HS chữa bài. Bài 2 - HS đọc đề bài. - HS làm bài. -HS nhận xét. -HS chữa bài . Bài 3 - HS đọc đề, tự làm. -HS làm bài ở bảng. Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 7 x 7 x 9 = 504 (cm3)

Độ dài cạnh của hình lập phương là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đáp số: a) 504 (cm3); b) 512 (cm3) -2 HS trả lời. -Lắng nghe. Rút kinh nghiệm : Tiết 4: TLV

TRẢ BAØI VĂN KỂ CHUYỆN

I - Mục đích yêu cầu :

1 / Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 đề bài đã cho .

2 / Nhận thức được ưu , khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ ; biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn .

II - Đồ dùng dạy học :

Một phần của tài liệu Giáo án 5 Tuần 23 (Trang 25)