IV. Ký quỹ ký cợc dài hạn
2. Phân tích, đánh giá các chỉ số hoạt động tài chính
2.2. Phân tích và đánh giá về chỉ số hoạt động tài chính của vờn thú
Các chỉ số hoạt động đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp. Nguồn vốn của doanh nghiệp đợc dùng để đầu t cho các loại tài sản khác nhau nh tài sản lu động, tài sản cố định. Do đó, nhà phân tích không chỉ quan tâm tới hiệu quả sử dụng tổng nguồn vốn mà còn chú trọng tới hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp.
2.2.1 Chỉ số về tài sản lu động vốn l– u động
Để đánh giá hiệu quả vốn lu động, ngời ta đánh giá tốc độ luân chuyển của nguồn vốn này. Nếu doanh nghiệp có biện pháp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của vờn thú. Để xác định luân chuyển vốn lu động, ngời ta sử dụng các chỉ tiêu: hệ số quay vòng hàng tồn kho, số vòng quay của vốn lu động, thời gian của một vòng luân chuyển và hệ số đảm nhiệm vốn lu động. Thực chất của tốc độ luân chuyển phản ánh hoạt động của tài sản lu động.
Bảng 14: Năng lực hoạt động của tài sản lu động (vốn lu động) Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003
Hệ số hàng tồn kho 29,1 82,1
Số vòng quay vốn lu động 29,3 17,7
Thời gian của một vòng luân chuyển 12,3 20,3
Hệ số đảm nhiệm vốn lu động 0,034 0,06
Qua bảng 14 ta có thể nhận định nh sau: năm 2002 số hàng tồn kho đợc bán ra trong kỳ là 29,1 năm 2003 con số này là 82,1. Tức là hàng tồn kho cao hơn năm trớc. Và khi tốc độ luân chuyển hàng hoá nhanh hơn thì với một số vốn nh vậy doanh nghiệp sẽ đạt hiệu quả cao hơn. Nh trên đã trình bày ở bảng 6 “cơ cấu hàng tồn kho” thì khá phù hợp.
Để đánh giá năng lực hoạt động của tài sản lu động ta có chỉ số vòng quay vốn lu động. Chỉ số này cho biết mối quan hệ giữa doanh thu thuần và vốn lu động bình quân và nó còn đợc gọi là “hệ số luân chuyển vốn lu động” nghĩa là so với năm 2002 vốn lu động giảm đi 11,6 lần trong một năm và làm cho thời gian một vòng quay tăng lên 8 ngày (20,3 – 12,3). Đồng thời hệ số đảm nhiệm của một đồng vốn lu động tăng lên 0,026 đồng (0,06 – 0,034) so với năm trớc. Nh vậy, so với năm 2002 tốc độ luân chuyển vốn lu động năm 2003 giảm đi. Cụ thể: số vòng luân chuyển giảm đi 11,6 vòng, thời gian luân chuyển một vòng tăng lên 8 ngày và vốn lu động cần thiết để tạo ra một đồng hay (1000000) doanh thu thuần tăng lên 0,026, nói một cách khác sức sản xuất của vốn lu động thấp hơn năm 2002 vì năm 2002 một đồng vốn lu động làm ra 29,3 đồng nhng doanh thu thuần năm 2002 lại là 17,7 đồng. Từ hai nhận định trên cho ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động của vờn thú đã bị ảnh hởng. Việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động sẽ góp phần giảm nhu cầu về vốn, cho phép tạo ra lợi thế, giảm bớt khó khăn do thiếu vốn.
Tuy nhiên, để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lu động, thời gian của một vòng luân chuyển sấp xỉ 23,5 ngày là hợp lý so với trung bình của ngành sấp xỉ 50 ngày.
Bảng 15: Sức sinh lời của vốn lu động
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003
Sức sinh lời của vốn lu động 2,3 2,98
Ta thấy sức sinh lời của vốn lu động năm 2003 là 2,98% trong khi năm 2002 con số đó là 2,3% có nghĩa là năm 2002 cứ 100 đồng vốn lu động bình quân tạo ra 2,3 đồng lợi nhuận thuần. Nhng năm 2003 là 2,98 đồng, sức sinh lợi của vốn lu động tăng lên. Cụ thể so với năm 2002 thì cứ 100 đồng vốn lu động bình quân thì lợi nhuận bình quân tăng lên 0,68 đồng. Nh vậy kết hợp với việc phân tích các chỉ số phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản lu động ở trên ta có thể nói hiệu quả sử dụng có sự biến động. Vờn thú cần nâng cao hơn nữa sức sinh lợi của tài sản để có hiệu quả kinh doanh cao hơn.
2.1.2. Chỉ số về tài sản cố định
Chỉ số về tài sản cố định đã cho ta biết hiệu suất sử dụng tài sản lu động và sức sinh lợi của nó ra sao trong 2 năm vừa qua. Để đánh giá đợc năng lực hiệu quả hoạt động của tài sản cố định ta cần xem xét sự biến động của 2 chỉ tiêu “hiệu suất sử dụng của tài sản cố định” và sức sinh lời của tài sản cố định.
Bảng 1: Hiệu suất sử dụng và sức sinh lời của tài sản cố định
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003
HSTSCĐ = TDTT * 100% 197,3 130,01
GTTSCĐ
SLTSCĐ = LNT * 100% 15,3 21,9
(Trong đó: HSTSCĐ là hiệu suất sử dụng tài sản cố định, SLTSCĐ là sức sinh lời của tài sản cố định, TDTT là tổng doanh thu thuần, LNT là lợi nhuận thuần, GTTSCĐ là giá trị còn lại của tài sản cố định).
Từ bảng số liệu trên cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm đi và sức sinh lời của tài sản cố định có xu hớng tăng lên. Ta thấy hiệu suất sử dụng của tài sản cố định năm 2003 giảm so với năm 2002 thì một đồng tài sản cố định giảm đi 67,2 đồng doanh thu thuần. Tỷ trọng đầu t vào tài sản cố định trong tổng tài sản còn cao so với mức trung bình ngành. Việc tăng tỷ trọng tài sản cố định trong tổng số tài sản năm 2003 là do hiệu quả sử dụng của tài sản cố định cao. Là một doanh nghiệp lấy nhiệm vụ kinh doanh thơng mại là chính, do vậy cần tới tỷ trọng vốn lu động lớn để tăng doanh thu, tăng vòng quay vốn. Do vây, việc giảm đầu t và tài sản cố định là hợp lý và đó cũng là điều kiện để vờn thú nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động của mình.
Qua phân tích ở trên cho thấy nếu so với năm 2002 thì hiệu suất sử dụng tài sản lu động, tài sản cố định năm 2003 đều giảm đi. Do vậy muốn phân bổ mức đóng góp của từng loại tài sản thì ta xem xét hiệu suất sử dụng của tổng tài sản ra sao.
Bảng 17: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003
Hiệu suất sử dụng tài sản = Tổng doanh thu thuần 13,1 11, 6 Tổng tài sản
Ta thấy hiệu suất sử dụng của tổng tài sản năm 2003 giảm so với năm 2002 là 1,5%. Năm 2002 cứ một đồng tài sản cố định nói chung tạo ra 13,1 đồng doanh thu thuần, đến năm 2003 con số này là 11,6 hay nói khác đi là so với năm 2002 thì một đồng tài sản năm 2003 giảm đi 1,5 đồng thuần. Nh vậy hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm là do sự giảm đi của hiệu suất sử dụng của tài sản lu động và tài