- Biết xuất sứ của bài đi cấy và một số nét về dân ca Thanh Hoá Bớc đầu thể hiện bài dân ca duyên dáng, nhẹ nhàng.
2. Luyện thanh: Đàn cho hs tiếp tục luyện phát âm
2 phút. 3 phút.
10 phút.
5 phút.
cho mềm mại với những nốt nhạc có luyến.
3. Ôn tập bài hát:
Đàn cho hs ôn luyện, GV nghe sửa sai.
4. Tập động tác phụ họa.
- Lên chùa...trăng. ( Động tác đi nhún nhảy, tay đánh tự nhiên, nghiêng ngời theo từng phách)
- Ba bốn cô...cùng chăng.( Vẫn sử dụng ĐT đi nhng đàu ngoảnh sang 2 bên theo từng phách nh nói với ng- ời bên cạnh)
- Thắp đèn ( Tay trái đa ra ngang bụng, chân nhún kí) Ta sẽ ( Đổi tay phải)
- Chơi trăng..thềm (2 lần) ( Hai tay cùng nâng cao ngang mặt bàn tay từ từ úp sấp ở dới rồi mở ngửa ra khi đa lên, rồi làm ngợc lại khi hạ xuống)
- ý rằng cầu cho ( đứng tại chỗ và làm động tác hất hàm)
- Cầu ..ấm ( Tay phải từ từ đa vào ngực )
- Êm ...êm ( Tay từ từ đa ra ngang mặt, bàn tay ngửa, mắt nhìn theo tay)
4. Ôn luyện củng cố:
Đàn cho hs hát và làm động tác phụ hoạ
*Luyện thanh theo đàn.
* Ôn tập bài hát:
- L1: Ôn lại từng câu mỗi câu 2 lần. - L2 : Đồng ca cả bài. - L3: Giọng nữ hát trớc cả lớp hát đồng ca từ "thắp đèn...." cho đến hết. * Tập động tác phụ họa. Đứng tại chỗ tập theo sự hớng dẫn của GV *Ôn luyện củng cố: L1 cả lớp hát theo đàn L2 Hát và làm động tác theo nhóm.
Nội dung 2: Tập đọc nhạc bài số 5 ( 20 phút)
1 phút. 1. Giới thiệu : Bài Vào rừng hoa là sáng tác của tác giả
Việt Anh, Tác giả Việt Anh tên thật là Đăng Trí Dũng, sinh năm 1936, quê làng Cự Khê, Thanh Oai Hà Tây, Sau khi tốt nghiệp khoa ĐHSP tâm lí , về dạy nhiều
3 phút.
10 phút.
3 phút.
3 phút.
năm ở trờng ĐHSP Hà Nội . Ông có nhiều bài hát viết cho mẫu giáo.