Khi áp dụng chuyên đề vào thực tế giảng dạy cĩ thể nảy sinh một vài vấn đềcần chú ý như sau cần chú ý như sau
1/ Nếu một bài tốn PTLG cĩ thể kết hợp nghiệm với điều kiện theo cả ba phương pháp trên thìnên áp dụng theo phương pháp nào? nên áp dụng theo phương pháp nào?
Với vấn đề này cần nhấn mạnh cho học sinh thấy phương pháp 1 là ít thao tác hơn cả. Vi vi vậy nếu làm được theo phương pháp 1: “Biểu diễn nghiệm (của phương trình hệ quả) và điều kiện (của phương trình ban đầu) qua cùng một hàm số lượng giác”là ngắn gọn hơn cả.
2/ Khi làm bài thi nếu áp dụng phương pháp 3: “Biểu diễn trên ĐTLG”, do yêu cầu thẩm mỹ vàtính chính xác nên sẽ mất rất nhiều thời gian trình bày. Vậy cĩ được phép bỏ qua phần vẽ hình ở khâu tính chính xác nên sẽ mất rất nhiều thời gian trình bày. Vậy cĩ được phép bỏ qua phần vẽ hình ở khâu kết hợp điều kiện khơng?
Với vấn đề này, cĩ thể cho phép học sinh khơng trình bày hình vẽ vào trong bài làm nhưng yêu cầu học sinh phải phác hoạ ra nháp và thực hiện đúng các thao tác như đã nĩi trong phương pháp để cĩ kết luận chính xác. Đồng thời khi trình bày vào bài làm phải nĩi rõ là kết hợp trên ĐTLG ta được nghiệm của phương trình là…
3/ Cĩ phương pháp nào cĩ thể áp dụng cho tất cả các bài tốn PTLG cĩ điều kiện khơng? Làmsao biết mỗi bài tốn nên kết hợp nghiệm theo phương pháp nào? sao biết mỗi bài tốn nên kết hợp nghiệm theo phương pháp nào?
Câu trả lời là khơng cĩ phương pháp nào cĩ thể áp dụng cho tất cả các bài tốn.
Với những bài tốn khơng áp dụng được theo phương pháp 1 thì ta tìm cách áp dụng phương pháp 2 và 3. Phương pháp 3 cĩ thể coi là phổ biến hơn phương pháp 2 nhưng trong một số bài tốn mà việc biểu diễn nghiệm và điều kiện cần quá nhiều điểm hoặc các điểm biểu diễn trên ĐTLG quá gần nhau…thì phương pháp 3 gặp khĩ khăn và gần như khơng thể thực hiện được trong giới hạn về thời gian cũng như năng lực của học sinh. Khi đĩ phương pháp 2 lại phù hợp hơn ( ví dụ 1, ví dụ 5 của phương pháp 2 minh hoạ cho điều này).