Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Hải Dương (Trang 111)

* Phát triển thị trường

Nhàm phát huy các thế mạnh, khai thác hiệu quà nhất mọi tiềm năng của tinh, tận dụng tiềm năng, thế mạnh của các địa phương khác, khai thác tối đa thị trường trong và ngoài nước, Hai Dương cần mở rộng hợp tác và hội

nhập quốc tế, với khu vực và với các địa phương khác, chú trọng các h o ạ i

động sau:

+ Đối mới cơ chế hoạt động; học tập, trao đồi kinh nghiệm san xuất,

kinh doanh; nâng sức cạnh tranh cùa các sản phấm hàng hoá sán xuất trên địa bàn nhằm giữ vừng và mờ rộng thị trường tiêu thụ sản phấm.

+ Cai thiện môi trường đằu tư nhằm tăng khả năng thu hút các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài, đặc biệt là ngồn vốn FDI.

+ Tiếp tục duy tri chính sách thúc đây phát triển hàng xuất khâu: chuyên dịch cơ cấu các mặt hàng, tăne ty trọng các mặt hàng có hàm lượníĩ trí tuệ và còng nghệ cao.

+ Tăng cường công tác tiếp thị, triên lăm, quảng cáo, mở rộng thị trường ticu thụ, đặc biệt đối với nông sàn phẩm, đồng thời phối hợp, lận dụng các thể mạnh về công nghệ, phương tiện, điều kiện sản xuất, chế biến và buôn bán của Hà Nội, Hải Phòng và các tính, thành khác.

+ Nghiên cứu phát triển các dịch vụ mang tính liên vùng như vận tải (xây dựng và khai thác tổng kho chung chuyển), các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, y tế...

+ Phối hợp với các tinh bạn troniỉ phát triển các tuyến, tour du lịch và bảo vệ môi trường.

* C ái cách hành chinh và nàng cao nâng lực quán lý nhà nước.

Tiếp tục đ ấ y n h a n h tiến trình cài cách hành chí nh nh àm tạo CƯ chế thông thoáng, bình đãng, công khai trong mọi hoạt động đỡi song xã hội, tăng cơ hội tiếp cận trực tiếp các dịch vụ xà hội, tiếp cận các nguồn vốn đối với mọi thành phần kinh tế.

Nâng cao năng lực quán lý Nhà nước về quy hoạch, xây dựng các quy định chung nhàm phối hợp nhịp nhàng giừa các cấp quán lý từ trung ưcmg đến địa phương, thống nhất giữa các lợi ích chung và riêng, lợi ích quốc gia và lợi ích địa phương. Quán lý Nhà nước vê quy hoạch được nghiên cứu và thực

hiện thông nhất sè tận dụng, khai thác tốt các lợi thế cua từnu địa phirơng lành thố, không phá vờ tính nhất quán trong phân bố và sir dụng không gian lãnh thố.

* Tố chức và điểu hành thực hiện quy hoạch

Phô biến rộng rãi và vận động nhân dân tham gia thực hiện quy hoạch. Tổ chức giới thiệu và công bố rộng rãi các ngành, lĩnh vực, địa bàn, lãnh thô ưu tiên đe hấp dần các nhà đầu tư. Đưa các nội dung quy hoạch vào các chương trình nghị sự, chương trình làm việc cua các cấp uỷ, chính quyền,

Thường xuyên cập nhật, bô sung, các đánh giá, biến động về nguồn lực trong tỉnh, diễn biến tình hình quốc tế, bối cành kinh tế-xã hội trong nước và nếu thay cần thiết kiến nghị đicu chỉnh những nội dung liên quan trong quy hoạch.

Từng bước cụ thể hóa quy hoạch: đưa các nội dung quy hoạch vào các Nghị quyết của tổ chức Đàng, các kế hoạch 5 năm, hàng năm, các chương trình, dự án cụ thể. Thực hiện các quy hoạch chi tiết có liên quan.

Trong thực hiện quy hoạch có phân công, phân nhiệm rõ ràng. Những vấn đề thuộc thẩm quyền giải quyết của Trung ương thì Uỷ ban nhân dân tinh đề xuất, phối hợp thực hiện theo kế hoạch chung của Trung ương. Uý ban nhân dân tinh thành lập Ban chí đạo thực hiện Quy hoạch. Sớ Ke hoạch và Đầu tư là cơ quan đầu mối, phối hợp với các sờ, ban, ngành, các huyện, thị xã giúp Uỷ ban nhân dân điều hành thực hiện quy hoạch.

Xây dựng chương trình hành động cụ thể, với các biện pháp kinh tể, kỳ thuật, tổ chức quản lý chú yếu nhằm thực hiện các mục tiêu qui hoạch.

Sau khi được phê duyệt, quy hoạch phái trơ thành văn kiện có tính chất pháp lý, làm cơ sơ cho các hoạt động phát triền kinh tế-xã hội trẽn địa bàn tỉnh. Chu tịch UBND tinh trực tiếp chi đạo, triển khai, tổ chức kiểm tra, giám sát thực hiện; các cấp ủy Đảng đưa ra ý kiến chi đạo; hội đồng nhân (lân các

cấp tham gia và tạo điều kiện cho nhân dàn tham gia giám sát thực hiện quy hoạch.

3.2.6. Những kiến nghị về cơ chế chinh sách của Nhà nước

Đê khuyến khích mọi tô chức, mọi thành phần kinh tế, mọi người dân tham gia vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hóa; đưa nền kinh tế Việt Nam nói chung và nền kinh tế Hái Dương nói riêng trở thành nền kinh tế công nghiệp vào năm 2020. đòi hỏi các cấp các ngành, lãnh đạo tinh phái đồng bộ có những chính sách, đường lối chu trươnu phù hợp với từng íĩiai đoạn, từng thời kỳ cho sát với đòi hòi của sự phát triên kinh tố.

- Có chính sách ưu đài với một số ngành hiện còn đang phát triển chậm, các ngành nghề mà DNNN không có lợi thế hoặc không muốn đầu tư vào lĩnh vực này.

- Giam thuế đất đối với ngành sàn xuất nông nghiệp vì năng suất lao động thấp, chi phí đầu vào lớn nhưng sàn phẩm đầu ra khỏ tiêu thụ và giá thành thấp.

- Thực hiện triệt đế chính sách hành chính 1 cừa và rút ngấn thời gian trong việc xét duyệt, thẩm định dự án đầu tư.

- Đổi sử bình đẳng với tất cả các thành phần kinh tế trong phát triển sàn xuất cũng như trong xuất nhập khẩu.

- Tập trung phát triển đô thị, các khu công nghiệp tập trung kết hợp với chính sách đầu tư mờ mang hệ thống giao thông, điện sinh hoạt, hệ thổng trường học ờ nông thôn. Giảm đần khoáng cách về mức sống vật chất, đời sổng văn hoả tinh thần giữa thành thị và nông thôn.

- Thực hiện chính sách hồ trợ tài nãng, những học sinh giỏi sau khi học xong phô thông được đi đại học sau đó được ưu tiên về làm việc tại các

KÉT LUẬN

Sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế cua mọi nền kinh té là xu hirớnu vận độnụ vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chu quan, nó diễn ra nhanh hay chậm, hợp lý hay không hợp lý là tuỳ thuộc vào sự nhận thức của mồi chính phú trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế. Điều quan trọng đe đạt được sự tăng trưởng bền vừng, khai thác các nguồn lực một cách có hiệu quá là nền kinh tế có phai có được một cơ cấu kinh tá hợp lý đối với điêu kiộn cụ the của mồi quốc gia.

Từ nhìmg kết quá nghicn cứu về mặt lý thuyết và kinh nghiệm thực tiền liên quan đến sự chuyến dịch cơ cấu ngành kinh tế ở một số tinh (Himg Yên, Bắc Ninh, Ọuang Ninh), sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ơ Việt Nam đã tạo điêu kiện cho Hái Dương học hỏi nhừnc bài học kinh nghiệm từ đó học được cách làm hay và tránh được nhùnig sai lầm.

v ề mặt thực tiễn, luận văn đã đánh giá những thuận lợi và khó khăn anh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu neành kinh tế cúa tinh. Đồng thời luận vãn đã đánh giá quá trình chuyên dịch cơ cấu ngành kinh te cua Hãi Dưưng từ khi tái lập tinh đến nay. Nhìn chung sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ớ Hái Dương từ năm 1997 đến nay đà có sự chuyến dịch đúng hướng, ngày càng hợp lý và rõ nét hơn, đủng với chiến lược phát triến kinh tế của tinh, nhưng tốc độ tăng trường của hau het các ngành còn ờ mức thâp hoặc tăng trương không ồn định, chưa có cơ sở vừng chắc cho nền kinh tế tăng trướng ổn định.

Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế còn những điều chưa hợp lý đỏ là: sự chậm trề trong đoi mới cùa các ngành và tinh trong việc hoạch định chiến lược phát triển ngành mũi nhọn, khâu huy động vòn, sự khai thác triệt để lợi thế về nguồn lực và điều kiện tự nhiện cùa tinh.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Hải Dương (Trang 111)