I. Nguồn tài trợ: 1 Tăng khấu hao
1 23 4=3-2 5=4/2*00 I Các khoản phải thu
I. Các khoản phải thu
1. Phải thu khách hàng 789.381 873.409 84.028 10,64 II. Các khoản phải trả
1. Vay ngắn hạn 40.794 55.082 14.288 35,02
2. Phải trả ngời bán 176.402 182.406 6.004 3,40
3. Ngời mua trả trớc 34.771 35.873 916 2,62
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc
375.771 431.030 55.259 14,705. Phải trả CNV 1.708.926 2.304.128 595.202 34,82 5. Phải trả CNV 1.708.926 2.304.128 595.202 34,82 6. Phải trả, phải nộp khác 203.076 310.825 107.749 53,05
Số liệu trên cho thấy so với đầu năm các khoản phải thu tăng 84.028(ngđ), tơng ứng với tỷ lệ 10,64%. Điều đó cho thấy công ty đã mở rộng chính sách cung cấp tín dụng cho khách hàng và các đối tác khác.Việc mở rộng chính sách cung cấp tín dụng cho các đối tác có quan hệ có thể xem nh “ con dao hai lỡi”, bởi điều đó có thể thu hút khách hàng đến với công ty nhng đồng thời cũng làm tăng rủi ro trong khâu thanh toán. Điều này đòi hỏi công ty phải nghiên cứu kỹ đối tác, không nên để khách hàng dây da, nợ đọng dẫn đến lâu thu hồi vốn.
Các khoản phải trả của công ty cũng tăng lên, đặc biệt là khoản vay ngắn hạn. Nh đã phân tích ở trên, trong năm công ty đã tăng chiếm dụng vốn bằng cách vay ngắn hạn vì lãi xuất trong năm giảm. Mặt khác công ty trong năm cũng tăng khoản chiếm dụng của khách hàng thể hiện qua chỉ tiêu ngời mua ứng trớc tăng 2,26% tơng ứng 916(ngđ), chiếm dụng của ngời bán tăng 6.004 (ngđ) ứng với tỷ lệ 2,26%. Điều đáng chú ý là thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc trong năm của công ty cũng tăng mạnh 34,28% ứng với 55.259(ngđ). Từ số liệu trên bảng cân đối kế toán, ta có thể tính toán các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty.
Biểu phân tích các chỉ số về khả năng thanh toán
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Tăng,giảm
1. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành 5,37 5,19 - 0,18 2. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 0,27 3,24 2,97
3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 3,18 2,61 - 0,57
Kết quả tính toán ở bảng trên cho thấy các hệ số thanh toán của công ty qua hai năm 2003 và 2004 đều rất tốt.
So với năm 2003 thì đến năm 2004 khả năng thanh toán của công ty có sự biến động tơng đối lớn và theo chiều hớng là giảm khả năng thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh nhng lại tăng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của năm 2004 tăng 2,97 lần chứng tỏ công ty không chỉ đủ khả năng tài chính để thanh toán nợ ngắn hạn mà thậm chí còn d thừa để dự trữ cho các kỳ kinh doanh tiếp theo. Tuy vậy, khả năng thanh toán hiện hành và khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2004 giảm đi so với năm 2003 là dấu hiệu của chiều hớng biến động không tốt, công ty đã giảm đi lợng tiền dự trữ cho việc thực hiện thanh toán nhanh, thanh toán ngay. Tuy nhiên ở cả hai năm 2003 và 2004 các hệ số về khả năng thanh toán đều tốt, sang năm 2004 thì cả ba loại hệ số về khả năng thanh toán đều lớn hơn 2, chứng tỏ tất cả các khoản huy động bên ngoài đều có tài sản đảm bảo.
Nh vậy, có thể kết luận các hệ số phản ánh khả năng thanh toán của công ty nói chung đều tốt, cho thấy năng lực tài chính dồi dào. Tuy nhiên, công ty cần căn cứ vào tình hình thực tế, xem xét việc giảm hệ số khả năng thanh toán nhanh và tức thời nh vậy có phải là điều tốt hay không. Hơn nữa, cần tránh gây cho các chủ nợ tâm lý lo ngại rằng sự thiếu ổn định của các hệ số này sẽ dẫn đến bấp bênh, rủi ro cao trong khả năng thanh toán của công ty. Thêm vào đó, vịêc quan tâm đến các hệ số thanh toán một cách đúng mức sẽ giúp công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình, dần khẳng định vị thế của mình trên thơng trờng.
8.phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời.
Hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của công ty để đạt kết quả cao nhất với chi phí ít nhất. Vì vậy, đây là vấn đề đợc nhiều đối tợng đặc biệt quan tâm.
Khi phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời, cần phải đề cập một cách toàn diện cả về không gian và thời gian, đồng thời đặt nó trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn xã hội. Về thời gian, hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời đạt đợc trong một kỳ kinh doanh không đợc làm giảm sút hiệu quả của kỳ kinh doanh và khả năng sinh lời phải đợc thực hiện trong mọi bộ phận kinh doanh của công ty. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng sinh lời không thể không tính đến việc đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội nh
tôn trọng luật pháp, bảo vệ mồi trờng. Muốn tiến hành phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời, cần căn cứ vào hệ thống các chỉ tiêu phục vụ cho việc phân tích. Các chỉ tiêu này đợc phân loại các nhóm chỉ tiêu khác
nhau
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004
1. Hiệu quả sử dụng TSCĐ 1,58 1,86
2. Số vòng luân chuyển VLĐ 1,02 1,03
3. Số ngày luân chuyển VLĐ 352,90 349,50
Bảng trên cho thấy qua hai kỳ kế toán liên tiếp, tốc độ tăng lên của doanh thu thuần là 114% và tốc độ tăng của vốn lu động là 16,7% đã làm số vòng luân chuyển vốn lu động tăng lên so với năm 2003. Năm 2003 công ty cứ bỏ ra một đồng vốn tham gia vào quá trình kinh doanh thì thu đợc 1,02 đồng doanh thu thuần. Theo đó năm 2003 công ty phải mất 352,9 ngày vốn lu động của công ty mới hoàn thành một vòng quay. Còn năm 2004, công ty cứ bỏ ra một đồng vốn lu động tham gia vào quá trình kinh doanh thì thu đợc 1,03 đồng doanh thu thuần, thời gian để vốn lu động thực hiện một vòng luân chuyển đợc rút ngắn xuống còn 349,5 ngày. Nh vậy, hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty năm 2004 có tăng nhng phải thấy rằng hiệu quả vốn lu động của công ty còn thấp. Đi sâu vào nghiên cứu, xét riêng năm 2004, ta thấy rằng nguyên nhân dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn lu động năm 2004 thấp là do trong cơ cấu TSLĐ& ĐTNH của công ty, tỷ trọng tiền dự trữ (chủ yếu là tiền mặt tại quỹ) chiếm tỷ trọng lớn. Cụ thể năm 2003 tiền mặt chiếm 53,42%, năm 2004 tiền mặt chiếm 45,1% trong tổng tài sản. Các khoản phải thu năm 2004 chiếm 5,07% và tài sản lu động khác chiếm 12,18%, trong đó không có các khoản đầu t tài chính ngắn hạn trong phần TSLĐ& ĐTNH. Điều đó cho thấy công ty vẫn còn tâm lý sợ thiếu tiền mặt để thực hiện các giao dịch cần tiền nên tại quỹ của công ty vẫn còn d thừa một lợng tiền không nhỏ. Công ty có thể khắc phục tình trạng này thông qua việc xác định lợng tiền mặt dự trữ cần thiết cho các giao dịch cần tiền, sử dụng lợng tiền mặt nhàn rỗi phục vụ cho đầu t tài chính ngắn hạn hoặc tăng tiền gửi ngân hàng. Cách này vừa tạo điều
kiện cho công ty kiếm thêm lợi nhuận trong quá trình hoạt động, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn lu động.
Mặt khác, do công ty trong năm 2004 có sự thay đổi cơ cấu tài sản theo h- ớng giảm tỷ trọng tài sản lu động, tăng tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản (năm 2003: tài sản lu động chiếm 53,52%, tài sản cố định chiếm 32,45% ; sang năm 2004: tài sản lu động chiếm 45,2%, tài sản cố định chiếm 37,5%). Do đó năm 2004, nguyên giá tài sản cố định tăng với tốc độ 62,97% trong khi doanh thu thuần tăng 114%. Xét về tỷ lệ thì tỷ lệ doanh thu thuần cao hơn nhiều tỷ lệ tăng nguyên giá tài sản cố định. Xét về quy mô thì doanh thu thuần lớn hơn tăng nguyên giá tài sản cố định ( 4.381.711ngđ so với 2.115.882 ngđ). Những biến động này là nguyên nhân chủ yếu làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty tăng từ 1,58 tới 1,86. Điều đó có nghĩa là nếu năm 2003, công ty bỏ một đồng vốn cố định tham gia vào quá trình kinh doanh thì sẽ tạo ra 1.58 đồng doanh thu thuần , nhng sang năm 2004 thì một đồng vốn cố định công ty bỏ ra sẽ thu đ- ợc 1,86 đồng doanh thu thuần. Nh vậy, hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty qua hai năm 2003 và 2004 đều cao. Hơn nữa, chiều hớng đi lên của hệ số sử dụng tài sản cố định là một dấu hiệu rất tốt, chứng tỏ công ty đã điều chỉnh đúng việc tăng tài sản cố định đem lại hiệu quả sử dụng. Thực tế tại công ty thì đây chính là kết quả của việc đầu t mua sắm trang thiết bị, xây dựng văn phòng, mua thêm phơng tiện phục vụ cho việc làm đại lý Container cho hãng tàu Trung Quốc trong năm vừa qua.
Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời của công ty luôn đợc ban lãnh đạo công ty và các đối tợng khác có lợi ích liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp với hoạt động của công ty quan tâm. Bởi lẽ, chúng không những là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh, mà còn là luận cứ quan trọng để các nhà quản trị doanh nghiệp đ- a ra các quyết định tài chính trong tơng lai, đồng thời là công cụ hữu hiệu để thu hút sự chú ý của các nhà đầu t và các đối tác tiềm năng.
Để đánh giá đợc khả năng sinh lời của công ty, ta cần đi sâu phân tích các chỉ tiêu đợc tính toán trong bảng sau:
Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004
1. Khả năng sinh lời của hoạt động (%) 9,89 19,39
2. Khả năng sinh lời kinh tế (%) 5,57 18,51
3. Tỷ lệ sinh lời của nguồn vốn chủ sở hữu (%) 5,03 15,92 Qua biểu phân tích ta nhận thấy cả ba chỉ tiêu khả năng sinh lời đều có sự biến động tăng qua hai năm 2003 và 2004.
Trớc tiên xem xét chỉ tiêu khả năng sinh lời của hoạt động, ta nhận thấy: năm 2003 cứ trong 100 đồng doanh thu thuần mà công ty thực hiện trong kỳ thì có 9,89 đồng lợi nhuận thuần, sang năm 2004 chỉ tiêu này tăng lên 19,39 đồng (tăng 9,5 đồng). Nh đã đề cập ở phần BCKQHĐKD, cha xét về quy mô gia tăng thì đã thấy doanh thu thuần tăng 114% (năm 2004 so với năm 2003), nhng tổng lợi nhuận chịu thuế còn tăng 296,6%. Nguyên nhân dẫn đến việc tăng nhanh và mạnh của doanh thu thuần trong năm 2004 là công tác quản lý giá vốn chặt chẽ, công ty đã tiết kiệm đợc các chi phí trong giao dịch, ngoài ra các khoản thu nhập khác cũng tăng 14,26%. Đây chính là dấu hiệu tốt, bằng chứng thể hiện hiệu quả kinh doanh của công ty ở mức cao.
Về chỉ tiêu khả năng sinh lời kinh tế, năm 2003: cứ 100 đồng vốn sản xuất bình quân và quá trình kinh doanh sẽ tạo ra 5,57 đồng lợi nhuận thuần, đến năm 2004 chỉ tiêu này tăng 12.94 đồng ( tức đạt 18,51 đồng). Nguyên nhân tới sự gia tăng chất lợng kinh doanh của công ty nh vậy là vì quy mô gia tăng về lợi nhuận sau thuế lớn hơn rất nhiều so với quy mô gia tăng vốn sản xuất bình quân.
Cuối cùng xét đến tỷ lệ sinh lời của đồng vốn chủ sở hữu qua bảng số liệu trên cho biết năm 2004 tăng lên rất nhiều so với năm 2003. Cụ thể năm 2003 cứ 100 đồng vốn của chủ sở hữu đầu t thì tạo ra đợc 5,03 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm 2004 thì con số này là 15,92 đồng (tăng 10,89 đồng). Nh đã nghiên cứu ở phần phân tích bảng cân đối kế toán, nguyên nhân của sự gia tăng với một tốc độ mạnh của tỷ lệ sinh lời của nguồn vốn chủ sở hữu có thể lý giải là do công ty có xu hớng tăng sự phụ thuộc vào các đối tợng bên ngoài nh vay ngắn hạn, tăng phải trả ngời bán, tăng chiếm dụng của ngời mua. Khi quyết định lựa chọn giải
pháp chiếm dụng vốn nh thế này công ty sẽ khuyếch đại đợc lợi nhuận của chủ sở hữu. Trong môi trờng kinh doanh đầy biến động, công ty tài trợ cho tăng trởng của mình bằng cách tìm kiếm vốn trên thị trờng tài chính là điều đáng khích lệ, tuy vậy điều cần lu ý là công ty phải luôn xem xét cẩn thận cách chọn lựa khá mạo hiểm này.
Lợi nhuận là cái đích cuối cùng, là mục tiêu chủ yếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, đặc biệt trong cơ chế thị trờng thì lợi nhuận chứng tỏ vị thế của doanh nghiệp. Lợi nhuận cao sẽ là nguồn để doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nớc , thanh toán với các chủ nợ, trả lơng cho cán bộ công nhân viên. Đồng thời lợi nhuận cũng là mối quan tâm hàng đầu của lãnh đạo các doanh nghiệp, các nhà đầu t vì nó thể hiện tiềm năng, triển vọng của doanh nghiệp trong tơng lai. Điều này có nghĩa là các chỉ số sinh lời có tầm quan trọng rất lớn trong tiến trình phát triển của công ty, vì vậy ban lãnh đạo cần đặc biệt chú ý đến các chỉ số này. Trong kỳ kinh doanh này và các kỳ kinh doanh tiếp theo, bên cạnh việc tiếp tục duy trì chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời từ hoạt động ở mức cao thì công ty cần phải thực thi kịp thời những giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả của đồng vốn, cải thiện tình trạng giảm sút về chỉ số doanh lợi tổng vốn cũng nh chỉ số doanh lợi vốn chủ sở hữu trong hai năm vừa qua.
Nh vậy việc phân tích khái quát các báo cáo tài chính và phân tích các hệ số, chỉ tiêu kinh tế của công ty Dịch vụ hàng hải Phơng Đông đã giúp ta phần nào có cái nhìn chung nhất về tình hình tài chính đồng thời cũng thấy đợc các mặt mạnh, mặt yếu của công ty ở từng góc độ khác nhau.
IV.Một số nhận xét về công tác lập BCTC và tình hình tài chính tại công ty Dịch vụ hàng hải Phơng Đông
Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu công tác kế toán tại công ty cộng với phân tích tình hình tài chính công ty , tôi nhận thấy những thành quả to lớn mà công ty đã đạt đợc và những hạn chế mà công ty đang và sẽ phải tìm cách khắc phục trong những kỳ kinh doanh tiếp theo.
Trớc hết ta cần đề cập đến những thành quả mà công ty đã đạt đợc trong công tác kế toán nh sau:
Điều trớc tiên phải khẳng định là việc công ty sử dụng phơng pháp kế toán kê khai thờng xuyên trong công tác hạch toán là rất hợp lý, bởi phơng pháp này tiện lợi và đợc sử dụng phổ biến ở nớc ta, hơn nữa phơng pháp này đảm bảo phản ánh kịp thời các khoản phát sinh liên tục của công ty.
Công ty cha áp dụng phần mềm kế toán máy, các phần việc chủ yếu đều làm bằng tay, song với đội ngũ cán bộ kế toán có năng lực, trình độ chuyên môn vững, yêu cầu công việc luôn đợc đáp ứng. Cùng với đó là công tác kế toán của công ty luôn đi sát với sự thay đổi của chế độ kế toán và công ty đang từng bớc vận dụng một cách linh hoạt các văn bản hớng dẫn kế toán mới vào thực tế. Từ đó có thể đánh giá công tác kế toán là một công cụ quản lý kinh tế góp phần không nhỏ vào những thành tựu đã đạt đợc của công ty.
Trong công tác lập báo cáo tài chính và tình hình tài chính, công tác kế toán