Điều kiện trong truy vấn

Một phần của tài liệu Tạ Hùng Thiện, Kỹ thuật viên tin học, Kỹ thuật viên tin học (Trang 62)

 Toán tử so sánh

<, <=, >, >=, =, <> (không bằng) Toán tử so sánh đặc biệt  Toán tử so sánh đặc biệt

 Between ... And ... (Nằm trong khoảng)

 Like (gần giống):

• Vd: [slg] Between 150 And 200

• (*) Tổ hợp bất kỳ - “Anh Ban” Like “*B*” • (?) Ký tự bất kỳ - “Access” Like “???e*” • (#) Ký số bất kỳ - 2001 Like “##0#”: True

63

VI. Điều kiện trong truy vấn

 Toán tử so sánh đặc biệt

 Null, Not null: kiểm tra dữ liệu đã có hay chưa

• Vd: Để tìm các thí sinh thiếu Ngày sinh, ta đưa giá trị

Null vào ô Criteria của trường [Namsinh]

• Vd: Để tìm các khách hàng đã có địa chỉ, ta đưa giá trị

64

VI. Điều kiện trong truy vấn

 Toán tử ghép nối  & (nối chuỗi)

• “Đà” & “ Nẵng”: “Đà Nẵng”

 + (cộng với)

• 100 & “năm cô đơn”: 100 năm cô đơn

• 123 + 456 : 579

• “Con thuyền” + “không bến”: Con thuyền không bến • 1001 + “đêm” : Type mismatch (kết quả sai)

• 123 & 456: 123456

• Date() & “Nhâm Ngọ”: 14/6/2002 Nhâm Ngọ

65

VI. Điều kiện trong truy vấn

 Hằng trị (constants)

True/ False/ Null: hằng trị đúng/ sai/ rỗng  Dấu rào (Delimiter)

“...”: Rào giá trị chuỗi

• Vd: “43 Thanh Thuỷ - Đà Nẵng”  [ ... ] : Rào tên biến

• Vd: [SoLuong] * [DonGia]  #../../..#: Rào giá trị ngày

66

VI. Điều kiện trong truy vấn

 Điều kiện cùng thoả mãn/hoặc thoả mãn

 Các điều kiện viết cùng trên dòng Criteria là các điều kiện đồng thời thoả mãn

 Ví dụ: để tìm các khách ở loại phòng “L1C” và đến trong tháng 6, trên dòng Criteria, ta ghi

Điều kiện ghi trên cùng 1

dòng

67

VI. Điều kiện trong truy vấn

 Các điều kiện viết trên dòng Criteria và dòng Or là các điều kiện không cần đồng thời thoả mãn

 Ví dụ: để tìm các khách ở loại phòng “L1C” hoặc đến trong tháng 6, trên dòng Criteria và dòng Or, ta ghi

Kết quả Điều kiện ghi trên

dòng Criteria và dòng Or

68 VII. Một số hàm thông dụng  Hàm xử lý chuỗi  Hàm LEFT, RIGHT LEFT(Biểu thức chuỗi, n) RIGHT(Biểu thức chuỗi, n)

• Công dụng: trả về giá trị chuỗi bằng cách lấy n ký tự bên trái (LEFT) hoặc bên phải (RIGHT) của biểu thức chuỗi

• Ví dụ: Trên dòng Criteria ghi:

RIGHT([Mahoadon],2)=“NB”: tìm các chứng từ có 2 ký tự bên phải của Mã hoá đơn là “NB”

 Hàm LEN(Biểu thức chuỗi)

• Công dụng: trả về số là chiều dài của biểu thức chuỗi • Ví dụ: LEN(“TRUNGTAM”) cho kết quả là 8

69

Một phần của tài liệu Tạ Hùng Thiện, Kỹ thuật viên tin học, Kỹ thuật viên tin học (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(133 trang)