Tớnh toỏn cho phương ỏn rỳt ngắn thời gian chờ cố kết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn phương án kết cấu hợp lý cho đê bao lấn biển huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng. (Trang 104)

3.2.7.1. Trỡnh tự thi cụng

- Giai đoạn 1: Đắp lớp 1 từ cao trỡnh tựnhiờn đến cao trỡnh +0,00 - Giai đoạn 2: Chờđất nền cố kết 120 ngày

- Giai đoạn 3: Đắp lớp 2 đến cao trỡnh +2,00 - Giai đoạn 4: Chờđất nền cố kết 150 ngày - Giai đoạn 5: Đắp lớp 3 đến cao trỡnh +4,50 - Giai đoạn 6: Chờ cố kết 180 ngày

- Giai đoạn 7: Đắp nốn đường - Giai đoạn 8: Chờ cố kết 180 ngày

- Giai đoạn 9: Phõn tớch cố kết trong 10000 ngày - Giai đoạn 10: Phõn tớch trượt ổn định tổng thể

3.2.7.2. Khảo sỏt lỳn và chuyển vị

a) Chuyển vị của cỏc điểm khảo sỏt:

Cỏc đường biểu diễn quan hệ giữa chuyển vị đứng, chuyển vị ngang và thời gian theo quỏ trỡnh đắp của cỏc điểm khảo sỏt chuyển vịnhư sau:

Hỡnh 3.20 - Chuyển vị đứng của cỏc điểm khảo sỏt theo quỏ trỡnh đắp

Hỡnh 3.21 - Chuyển vị ngang của cỏc điểm khảo sỏt theo quỏ trỡnh đắp

Nhỡn vào Hỡnh 3-20 và Hỡnh 3-21, ta cú thể thấy được sự chuyển vị của cỏc điểm khảo sỏt theo từng giai đoạn đắp và chờ cố kết như sau :

+ Điểm A (điểm đỉnh đờ): Giai đoạn đầu chưa đắp đỉnh đờ chuyển vị đứng và chuyển vị ngang của điểm A bằng 0. Đến giai đoạn đắp nền đường, điểm A lỳn xuống 1,579m và chuyển vị ngang về phớa biển khoảng 4,8cm; sau khi chờ cố kết 180 ngày, điểm A lỳn thờm 10,3cm và chuyển vị ngang về phớa san nền

2,0cm. Tổng cộng điểm A lỳn 1,682m và chuyển vị ngang về phớa biển 2,8cm. + Điểm B (điểm nằm trờn nền đất và dưới điểm A) : Điểm B chuyển vị đồng nghĩa với nền đất tự nhiờn chuyển vị. Giai đoạn đắp đờ đến cao trỡnh +0,0 điểm B lỳn xuống 14,4cm và chuyển vị ngang về phớa biển 1,8cm; chờ đất nền cố kết trong 120 ngày thỡ điểm B lỳn xuống thờm 7,2cm và chuyển vị ngang về phớa san nền rất nhỏkhụng đỏng kể. Giai đoạn đắp lờn +2,0, điểm B lỳn xuống thờm 23,3cm và chuyển vị ngang về phớa biển khoảng 6,4cm; chờ đất nền cố kết 150 ngày thỡ điểm B tiếp tục lỳn thờm 13,1cm và chuyển vị ngang về phớa san nền 1,7cm. Giai đoạn đắp đến +4,5, điểm B tiếp tục lỳn xuống 45,0cm và chuyển vị ngang về phớa biển 10,6cm; sau khi đắp xong chờ cố kết 180 ngày thỡ điểm B tiếp tục lỳn xuống 21cm và chuyển vị ngang về phớa san nền thờm 2,5cm. Giai đoạn đắp nền đường, điểm B lỳn thờm 25,1cm và chuyển vị ngang về phớa biển 4,3cm; để cố kết 180 ngày điểm B lỳn thờm 10,6cm nữa và chuyển vị ngang về phớa san nền rất nhỏ. Tổng cộng điểm B lỳn 1,597m và chuyển vị ngang về phớa biển 17,4cm.

+ Điểm C (điểm nằm trờn nền đất và dưới chõn mỏi dốc) : Điểm C chuyển vị đồng nghĩa với nền đất tự nhiờn trước chõn mỏi đờ chuyển vị. Giai đoạn đắp đờ đến cao trỡnh +0,0 điểm C lỳn xuống 4,0cm và chuyển vị ngang về phớa biển 2,7cm; chờ đất nền cố kết trong 120 ngày thỡ điểm C lỳn xuống thờm 3,9cm và chuyển vị ngang về phớa san nền 1,1cm. Giai đoạn đắp lờn +2,0, điểm C bị đẩy trồi 1,1cm và chuyển vị ngang về phớa biển khoảng 8,8cm; chờ đất nền cố kết 150 ngày thỡ điểm C tiếp tục lỳn 3,7cm và chuyển vị ngang về phớa san nền 2,4cm. Giai đoạn đắp đến +4,5, điểm C bị đẩy trồi 4,9 cm và chuyển vị ngang về phớa biển 17,9cm; sau khi đắp xong chờ cố kết 180 ngày thỡ điểm C tiếp tục lỳn xuống 4,2cm và chuyển vị ngang về phớa san nền thờm 2,6cm. Giai đoạn đắp nền đường, điểm C bị đẩy trồi 3,8cm và chuyển vị ngang về phớa biển 8,6cm; để cố kết 180 ngày điểm C lỳn 2,4cm và

chuyển vị ngang về phớa san nền rất nhỏ. Tổng cộng điểm C lỳn khụng đỏng kể và chuyển vị ngang về phớa biển 30,9cm.

+ Điểm D (điểm nằm trờn nền đất và ở phớa ngoài chõn đờ) : Điểm D chuyển vị đồng nghĩa với nền đất tự nhiờn ở phớa ngoài chõn đờ chuyển vị. Giai đoạn đắp đờ đến cao trỡnh +0,0 điểm D bị đẩy trồi 3,1cm và chuyển vị ngang về phớa biển 2,4cm; chờ đất nền cố kết trong 120 ngày thỡ điểm D lỳn xuống thờm 2,8cm và chuyển vị ngang về phớa san nền 1,2cm. Giai đoạn đắp lờn +2,0, điểm D bị đẩy trồi 4,6cm và chuyển vị ngang về phớa biển khoảng 5,5cm; chờ đất nền cố kết 150 ngày thỡ điểm D tiếp tục lỳn 2,6cm và chuyển vị ngang về phớa san nền 1,5cm. Giai đoạn đắp đến +4,5, điểm D bị đẩy trồi 7,0cm và chuyển vị ngang về phớa biển 9,4cm; sau khi đắp xong chờ cố kết 180 ngày thỡ điểm D lỳn 3,2cm và chuyển vị ngang về phớa san nền thờm 1,6cm. Giai đoạn đắp nền đường, điểm D bị đẩy trồi 3,0cm và chuyển vị ngang về phớa biển 3,9cm; để cố kết 180 ngày điểm D lỳn 1,7cm và chuyển vị ngang về phớa san nền rất nhỏ. Tổng cộng điểm D lỳn 7,4cm và chuyển vị ngang về phớa biển 16,2cm.

+ Điểm E (điểm nằm trong nền đất và dưới điểm B) : Điểm E chuyển vị đồng nghĩa với đất nền chuyển vị. Giai đoạn đắp đờ đến cao trỡnh +0,0 điểm E lỳn khoảng 7,1cm và chuyển vị ngang về phớa biển rất nhỏ khoảng 1,2cm; chờ đất nền cố kết trong 120 ngày thỡ điểm E lỳn xuống thờm 4,7cm và chuyển vị ngang về phớa san nền 2,1cm. Giai đoạn đắp lờn +2,0, điểm E lỳn thờm 11,0cm và chuyển vị ngang về phớa biển khoảng 4,8cm; chờ đất nền cố kết 150 ngày thỡ điểm E tiếp tục lỳn thờm 8,4cm và chuyển vị ngang về phớa san nền rất nhỏ. Giai đoạn đắp đến +4,5, điểm E lỳn xuống 17,8cm và chuyển vị ngang về phớa biển 14,0cm; sau khi đắp xong chờ cố kết 180 ngày thỡ điểm E tiếp tục lỳn xuống 13,0cm và chuyển vị ngang về phớa san nền thờm 1,9cm. Giai đoạn đắp nền đường, điểm E lỳn thờm 6,1cm và gần như khụng cú

chuyển vị ngang; để cố kết 180 ngày điểm E lỳn thờm 6,6cm và chuyển vị ngang về phớa san nền rất nhỏ. Tổng cộng điểm E lỳn 74,7cm và chuyển vị ngang về phớa biển 17,7cm.

c) Chuyển vịcủa đất nền và thõn đờ.

Vựng biến dạng chủ yếu xảy ra ở lớp 5, lớp 4, lớp 6 và bản thõn khối đắp. Độ lỳn lớn nhất xuất hiện ở bề mặt lớp đất đắp ở từng giai đoạn được tổng hợp ở trong bảng 3.6

Bảng 3.6 - Kết quả tớnh toỏn chuyển vị nền theo Plaxis

Giai đoạn Chuyện vịđứng (lỳn) (cm) Chuyển vị ngang (cm) Đắp +0,0 18,24 9,08 Đắp +2,0 47,84 20,4 Đắp +4,5 109 46,61 Đắp nền đường 159 60,13

Từ kết quả tớnh toỏn ta thấy khi gia tăng thờm lớp đắp thỡ đất nền biến dạng nhanh chúng và chuyển vị tăng lờn rất nhanh. Giai đoạn đắp cuối cựng thỡ chuyển vị của đờ khỏ lớn, độ lỳn của đất nền là lớn nhất, cần phải xử lý độ lỳn này bằng cỏch đắp bự trong cỏc giai đoạn thi cụng. Xem chuyển vị đứng, chuyển vị ngang của cỏc giai đoạn đắp trong hỡnh Phụ lục 3.

Diễn biến lỳn của những điểm nằm trờn đường thẳng đứng đi qua tim đờ được lựa chon để đỏnh giỏ mức độ cố kết của đất nền đú là điểm B và điểm E (vị trớ điểm B và E được minh họa ở hỡnh 3.9). Sau thời gian thi cụng thỡ độ lỳn của điểm B và E lần lượt là 1,597m và 0,747m. Trong khi đú độ lỳn cuối cựng tại điểm B và E là 1,698m và 0,829m.

Hỡnh 3.22 - Lỳn theo thời gian của điểm B và E trong thời gian thi cụng

Hỡnh 3.23 - Độ lỳn cuối cựng của điểm B và E

Bảng 3.7 - Độ cố kết của nền tại một số vị trớ

Vị trớ Điểm B Điểm E

Độ lỳn khi vừa thi cụng xong (cm) 159,7 74,7

Độ lỳn cuối cựng (cm) 169,8 82,9

Độ cố kết (%) 94 90,4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy độ cố kết trung bỡnh của nền đều đạt >90% tức là đảm bảo yờu cầu chung về độ cố kết của nền.

3.2.6.2. Ổn định tổng thể của đờ và nền

Kết quả phõn tớch cho thấy, hệ sốan toàn trượt tổng thể của mỏi đờ là:

Với cụng trỡnh cấp I, hệ sốổn định cho phộp [K] = [Mfs]= 1,4. [2]

Nhận xột: Mfs >[Mfs]

Kết luận: Với kớch thước mặt cắt đờ và biện phỏp thi cụng đó lựa chọn thỡ cụng trỡnh đảm bảo an toàn về trượt. Do đú, mặt cắt đờ và biện phỏp thi cụng đó chọn là hợp lý. Cỏc kết quảđược minh họa ở hỡnh 3.24 và 3.25.

Hỡnh 3.24 - Hệ số ổn định Msf= 1,403

Hỡnh 3.25 - Hỡnh dạng mặt trượt khi đờ vừa đắp xong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn phương án kết cấu hợp lý cho đê bao lấn biển huyện Tiên Lãng thành phố Hải Phòng. (Trang 104)