Trỡnh tự thi cụng đúng cừ BTCT dự ứng lực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến lòng sông Hồng đoạn bờ tả khu vực Bát Tràng thành phố Hà Nội và đề xuất giải pháp công trình ứng dụng công nghệ mới bảo vệ cho các đoạn bờ sông nguy hiểm sát chân đê (Trang 73)

Tiến hành thi cụng đúng cừ bản BTCT dự ứng lực theo trỡnh tự sau:

- Cẩu phục vụ nõng cừ bản BTCT dự ứng lực tới vị trớ chuẩn bị, khi nõng cừ bản BTCT dự ứng lực chỳ ý kờ đầu cừ bản BTCT dự ứng lực trỏnh làm hư hỏng đầu vũi phun nước ỏp lực.

66 Cừ BTCT dự ứng lực thi công cừ BTCT dự ứng lực MNTK Cọc sàn đạo I300 L = 12m Cọc sàn đạo I300 L = 12m Dầm ngang sàn đạo I300 l = 4m Hỡnh 3.21: Thi cụng đúng cừ BTCT dự ứng lực

- Lắp đặt tai múc cẩu, vỡ tai múc cẩu phải được lắp đặt từ dưới lờn trờn nờn việc lắp đặt sẽ được làm khi cừ bản BTCT dự ứng lực được nõng bởi cẩu phục vụ.

22

200 100 22

120

Cáp dẫn hướng

Thiết bị nâng

Hỡnh 3.22: Thao tỏc lắp đặt tai múc cẩu cừ để thi cụng

- Cụng nhõn thao tỏc lắp đặt ống dẫn nước bơm cao ỏp nối vào đầu ống dẫn nước trờn mỗi cõy cừ (mỗi cừ bố trớ 4ữ6 ống đặt sẵn trong thõn cừ). Để giảm nứt nẻ

và hư hỏng bờ tụng đầu cừ, buộc miếng gỗ kờ đầu cừ bản BTCT dự ứng lực làm đệm giữa bỳa và đầu cừ.

67

ống mềm cao áp

ống JK Φ17,3

chi tiết đầu cừ

Hỡnh 3.23: Thao tỏc lắp đặt ống nối mềm và miệng phun cừ để thi cụng cừ - Cần cẩu qua hệ thống ngàm kẹp đầu cừ nõng cọc cừ thẳng đứng và đưa cừ bản BTCT dự ứng lực vào vị trớ trong khung dẫn đó đúng trong hào thi cụng định vị đó đào, khi này cỏc ống nước phải được bú gọn gẽ. Treo cừ bản BTCT dự ứng lực tự do đảm bảo yờu cầu cừ bản BTCT dự ứng lực và cỏp treo phải thẳng đứng.

- Điều chỉnh cừ bản BTCT dự ứng lực vào vị trớ cạnh cừ bản BTCT dự ứng lực vừa đúng.

- Kiểm tra độ thẳng đứng của cừ bản BTCT dự ứng lực theo hai phương, khi này chỉ cần dựng thước nivụ, chưa cần dựng mỏy kinh vĩ. Gụng ộp cừ bản BTCT dự ứng lực sỏt vào cừ bản BTCT dự ứng lực đó đúng với ỏp lực vừa phải.

68 ống mềm áp lực cao Búa rung 90KW Thiết bị nâng Khung dẫn hướng Hệ ròng rọc xích Máy kinh vĩ Hỡnh 3.24: Thao tỏc định vị thi cụng đúng cừ bản BTCT dự ứng lực - Khởi động mỏy cắt nước ỏp lực và điều chỉnh để đạt ỏp lực yờu cầu lớn nhất. - Hạ cừ bản BTCT dự ứng lực với tốc độ vừa phải phự hợp với tốc độ cắt của vũi phun nước ỏp lực. Chỳ ý phải luụn giữ cừ bản BTCT dự ứng lực ở trạng thỏi treo và khụng để đầu cừ bản BTCT dự ứng lực chạm đất.

Cừ BTCT dự ứng lực Máy phát điện 300KVA

Búa rung 90KW Bơm xói nước

Bể chứa nước ống mềm cao su áp lực cao

Khung dẫn hướng

69

- Việc hạ cừ bản BTCT dự ứng lực được thực hiện liờn tục trong điều kiện trờn và khụng được dừng lại chỉnh cừ bản BTCT dự ứng lực giữa chừng (việc hạ cừ bản

BTCT dự ứng lực như trờn cú tỏc dụng tạo cho việc hạ cừ bản BTCT dự ứng lực chớnh xỏc sau này). Khi cừ bản BTCT dự ứng lực khụng xuống được nữa, việc hạ cừ bản BTCT dự ứng lực tạm ngưng nhưng mỏy bơm nước ỏp lực vẫn phải giữ ở trạng thỏi hoạt động.

- Sơ bộ điều chỉnh hệ rũng rọc xớch giữ cừ bản BTCT dự ứng lực bảo đảm ổn định, kẹp bỳa rung vào đầu cừ bản BTCT dự ứng lực và rỳt toàn bộ cừ bản BTCT dự ứng lực lờn khỏi hố. Khi bỳa và cừ bản BTCT dự ứng lực cựng ở vị trớ thẳng đứng, dựng mỏy kinh vĩ cõn chỉnh chớnh xỏc độ thẳng đứng của cừ bản BTCT dự ứng lực theo hai phương, sau đú cố định cừ bản BTCT dự ứng lực sỏt vào cừ bản BTCT dự ứng lực đó hạ trước đú, đảm bảo khe hở giữa hai cừ bản BTCT dự ứng lực được khống chế nhỏ nhất.

- Khởi động bỳa rung, hạ cừ bản BTCT dự ứng lực bằng bỳa rung với tốc độ phự hợp để cho cừ bản BTCT dự ứng lực luụn ở trạng thỏi treo, việc hạ cừ bản BTCT dự ứng lực sẽ được tiến hành liờn tục khụng dừng lại giữa chừng.

- Cần điều chỉnh ỏp lực xúi nước phự hợp. Khi đầu cừ bản BTCT dự ứng lực cũn cỏch khoảng 5cm (hoặc theo kinh nghiệm ở mỗi cụng trường) so với cao độ thiết kế thỡ tắt bỳa rung, lực rung quỏn tớnh sẽ đưa cừ bản BTCT dự ứng lực xuống cao trỡnh thiết kế. Kiểm tra cao độ đỉnh cừ bản BTCT dự ứng lực bằng mỏy thủy bỡnh.

Lưu ý: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Cường độ bỳa rung và ỏp lực xúi nước phụ thuộc vào điều kiện địa chất nền cụng trỡnh, tuỳ thuộc địa chất từng loại đất nền để điều chỉnh cường độ bỳa và ỏp lực xúi nước phự hợp sao cho hạ đúng cừ thuận lợi nhưng ỏp lực nước khụng phỏ vỡ kết cấu của nền. Tốc độ hạ cừ thường 15ữ20cm/phỳt.

2. Trong quỏ trỡnh hạ cừ, khi phỏt hiện cọc cừ đúng sai lệch với tuyến cừ thiết kế phải điều chỉnh bằng cỏch nõng cừ lờn và điều chỉnh lại tuyến theo vị trớ đóđịnh.

Kết luận chương 3:

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu, kết hợp giữa biện phỏp truyền thống là hệ thống kố lỏt mỏi và ứng dụng giải phỏp cụng nghệ mới là hộ chõn bằng cừ bờ tụng dự ứng lực đó tỡm ra được biện phỏp bảo vệ bờ sụng ứng với đoạn sụng nguy hiểm sỏt chõn đờ. Qua tớnh toỏn đó tỡm ra được cỏc thụng số cơ bản của cụng trỡnh, vật liệu phự hợp giỳp bảo vệ bờ sụng. Dựng phần mềm tớnh toỏn ổn định geoslop để kiểm tra ổn định tổng thể cho cụng trỡnh và định hướng biện phỏp thi cụng.

70

KẾT LUẬN

Những điểm đạt được:

Trong bối cảnh biến đổi khớ hậu như hiện nay, thỡ tỡnh hỡnh mưa lũ và cỏc siờu bóo đang ngày càng mạnh lờn, điển hỡnh là tỡnh trạng bóo nối đuụi bóo trong năm 2013 này và liền theo đú là mưa lớn và lũ lớn trờn cỏc sụng. Với tớnh cấp thiết đú, việc bảo vệ bờ sụng nhất là cỏc đoạn xung yếu giỳp bảo vệ an toàn cho cỏc tuyến đờ cần được quan tõm nhiều hơn. Đứng trước vấn đề đú thỡ vật liệu mới, cụng nghệ mới cần được nghiờn cứu nhiều hơn để ứng dụng bảo vệ cho cỏc cụng trỡnh trong tương lai. Nghiờn cứu lựa chọn vật liệu bảo vệ cho cỏc đoạn sụng yếu đang là vấn đề được quan tõm.

Được sự khớch lệ của cỏc thầy, bạn bố và đồng nghiệp, tỏc giả đó mạnh dạn đi vào hướng “Nghiờn cứu diễn biến lũng sụng đoạn bờ tả khu vực Bỏt Tràng thành phố Hà Nội và đề xuất giải phỏp cụng trỡnh ứng dụng cụng nghệ mới bảo vệ cho cỏc đoạn bờ sụng nguy hiểm sỏt chõn đờ" trong phạm vi khu vực Bỏt Tràng thành phố Hà Nội và vận dụng vào cụng trỡnh bảo vệ bờ tả sụng Hồng từ K75+600 đến K77+400, xó Bỏt Tràng, huyện Gia Lõm, thành phố Hà Nội. Sau đõy là một số kết quả chớnh đạt được của luận văn:

Luận văn đó thu thập được cỏc thụng tin tổng quan về hiện trạng cỏc tuyến đờ, kố khu vực đồng bằng Bắc bộ và trờn hệthống sụng Hồng - Thỏi Bỡnh. Về kết cấu, kế thừa cỏc dạng cụng trỡnh truyền thống thường được sử dụng. Đồng thời tỏc giả cú những phõn tớch, đỏnh giỏ về cỏc yếu tố cú ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn của cụng trỡnh bảo vệ bờ. Qua đú rỳt ra xúi lở chõn cụng trỡnh là một yếu tố chớnh gõy hư hại mỏi cụng trỡnh.

Tỏc giả đó nghiờn cứu tỡm hiểu về kết cấu của cỏc biện phỏp cụng trỡnh bảo vệ bờ truyền thống và cỏc cụng nghệ mới được ứng dụng hiện nay để tỡm ra vật liệu phự hợp và ứng dụng vào bảo vệ chõn cụng trỡnh cho cỏc đoạn sụng xung yếu mà trong điều kiện địa hỡnh khụng cho phộp làm theo phương phỏp truyền thống như cỏc đoạn bờ sụng sỏt chõn đờ, cỏch chõn đờ hoặc nhà dõn rất gần và cú địa hỡnh dốc, khú thực hiện cụng tỏc bạt mỏi để bảo vệ theo phương phỏp truyền thống.

Luận văn đó ứng dụng loại vật liệu mới vào hộ chõn bảo vệ bờ cho đoạn sụng nguy hiểm khu vực Bỏt Tràng thành phố Hà Nội.

71

Những hạn chế:

Do thời gian và điều kiện cú hạn cho nờn cỏc thụng tin về hiện trạng cụng trỡnh bảo vệ bờ sụng ở Bắc Bộ cũng như trờn hệ thống sụng Hồng chỉ ở dạng tổng quan chưa chi tiết.

Tỏc giả chỉ giới hạn nghiờn cứu vật liệu hộ chõn cụng trỡnh, kết quả nghiờn cứu mới chỉ dừng lại ở mức độ lý thuyết, chưa xột đến yếu tố kinh tế.

Đề tài nghiờn cứu với điều kiện tài liệu địa hỡnh là số liệu cũ, nếu cú ứng dụng vào thực tế thỡ cần phải cú tài liệu địa hỡnh mới.

72

KIẾN NGHỊ

Nếu cú thời gian và điều kiện nghiờn cứu tiếp thỡ đề tài cần được ứng dụng thử cho một cụng trỡnh cụ thể và cần được kiểm định đúng thử cọc.

Nghiờn cứu thờm về cỏc vật liệu, cụng nghệ mới bảo vệtốt cho mỏi kố.

Mở rộng nghiờn cứu để ứng dụng cụng nghệ mới ỏp dụng cho cỏc đoạn sụng sung yếu trờn toàn bộ sụng Hồng và cỏc sụng khỏc.

Trong giải phỏp thi cụng cần nghiờn cứu thờm một số giải phỏp cụ thể khỏc cú thể ứng dụng trong điều kiện địa hỡnh chật hẹp của cỏc đoạn sụng sung yếu.

Cần cập nhật thờm số liệu về thủy văn, và tớnh tớnh toỏn trong điều kiện cú lũ lớn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ mụn Kỹ thuậtsụng và quản lý thiờn nhiờn, Bài giảng cụng nghệ mới, vật liệu mới, ĐH Thủy Lợi;

2. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2005), Bỏo cỏo sạt lở bờ sụng, bờ biển;

3. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2013), Quy hoạch lũ sụng Hồng; 4. Tiờu chuẩn ngành 14TCN 84-91, Quy trỡnh thiết kế cỏc cụng trỡnh bảo vệ bờ

sụng để chống lũ, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn;

5. Cụng ty Cổ phần vật liệu xõy dựng Thiờn Tõn, Giới thiệu sản phẩm; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Lương Phương Hậu (1992), Động lực học dũng sụng, Nhà xuất bản Xõy

dựng;

7. Phũng Thớ nghiệm trọng điểm quốc gia về động lực học sụng biển (2012),

Giới thiệu một số giải phỏp cụng nghệ mới trong cụng trỡnh bảo vệ bờ sụng;

8. Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Tp.Hà Nội, Tài liệu sự cố cỏc cụng trỡnh thủy lợi Tp.Hà Nội (2009 – 2013);

9. Tổng cục Thủy lợi , Cỏc bỏo cỏo đo đạc, khảo sỏt địa hinh – địa chất – thủy văn khu vực Bỏt Tràng , Trung tõm Tư vấn và chuyển giao cụng nghệ Thủy

lợi – Tổng cục Thủy lợi;

10.Trường Đại học Thủy lợi (2004), Giỏo trỡnh Thi cụng cỏc cụng trinh Thủy Lợi tập I.

11.Tiờu chuẩn Việt Nam: TCVN 8419 : 2010;

12.Vũ Tất Uyờn (1991), Cụng trỡnh bảo vệ bờ, Nhà xuất bản Nụng nghiệp; 13.Vừ Phỏn (1995), Cụng trỡnh chỉnh trị Sụng,Nhà xuất bản Giỏo dục.

Mực nớc trung bình nhiều năm trạm hà nội từ năm 1983-2002

Năm/Thỏng I II III IV V MNTB mựa kiệt

1983 347 312 338 260 320 315 1984 384 309 258 271 439 332 1985 309 287 281 311 347 307 1986 319 269 233 342 503 333 1987 317 280 233 237 278 269 1988 287 273 236 206 381 277 1989 243 233 247 266 334 265 1990 280 289 402 429 524 385 1991 316 304 301 311 334 313 1992 338 323 321 287 352 324 1993 299 319 309 318 400 329 1994 293 292 292 316 394 317 1995 341 332 351 350 366 348 1996 278 268 302 376 486 342 1997 325 320 360 491 427 384 1998 310 300 295 361 356 324 1999 250 232 255 300 391 286 2000 301 286 302 320 390 320 2001 268 266 306 308 452 320 2002 295 286 293 302 491 333

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến lòng sông Hồng đoạn bờ tả khu vực Bát Tràng thành phố Hà Nội và đề xuất giải pháp công trình ứng dụng công nghệ mới bảo vệ cho các đoạn bờ sông nguy hiểm sát chân đê (Trang 73)