M=0,043qL2= 25,43(kN.m) M=0,043qL2= 25,43(kN.m) 9150 q=3,5(kN/m) P 0,294 L = 3850 13000 M=0,086qL2= 50,87(kN.m) 103000 q=3,5(kN/m) P 0,207 L = 27000 13000
1.7. THIẾT KẾ MĨNG A2 VÀ D2 (TẠI CỘT BIÊN KHUNG TRỤC 2)
1.7.1 Cấu tạo đài cọc và cọc
a. Đài cọc
Bê tơng cấp độ bền B30:
Cường độ chịu nén : Rb = 17 Mpa Cường độ chịu kéo: Rbt =1.2 Mpa Module đàn hồi: Eb= 32.5x103 MPa
Cốt thép chịu lực AIII (Rs = 365 MPa) Cốt thép đai AI (Rs = 225 MPa)
Thiết kế mặt đài trùng với mép trên kết cấu sàn tầng hầm. Do đĩ chiều sâu chơn đài so với mặt đất tự nhiên 1,7 + 2 = 3,7 m (trong đĩ 1,7 m là khoảng cách từ mặt đất tự nhiên đến sàn tầng hầm, 2 m là chiều cao dự kiến của đài).
b. Cọc
Bê tơng cấp độ bền B25:
Cường độ chịu nén : Rb = 14,5 Mpa Cường độ chịu kéo: Rbt =1.05 Mpa Module đàn hồi: Eb= 30x103 MPa
Cốt thép chịu lực AII (Rs = 280 MPa) Cốt thép đai AI (Rs= 225 MPa)
Việc chọn vật liệu tương đối thấp nhằm đạt được sự tương xứng giữa sức chịu tải vật liệu và sức chịu tải đất nền trong điều kiện nền đất yếu.
Để chọn đường kính cọc và chiều sâu mũi thích hợp nhất cho điều kiện địa chất và tải trọng cơng trình, cần phải đưa ra phương án kích thước khác nhau để so sánh và lựa chọn. Trong đồ án sinh viên chọn đường kính cọc D = 80 cm phù hợp với điều kiện đất nền và khả năng thi cơng cọc khoan nhồi của nước ta hiện nay.
Mũi cọc cắm sâu vào lớp cát hạt trung cĩ lẫn sỏi sạn trạng thái chặt vừa (lớp 5) một đoạn 6,5m. Do đĩ chiều sâu mũi cọc tính từ mặt đất tự nhiên 1,3 + 12,2 + 10,8 + 7,4+ 4,3 + 6,5 = 42,5m.
Chiều dài cọc (tính từ đáy đài đến mũi cọc) là: 42,5 – 3,8 = 38,7 m. Cốt thép dọc chịu lực giả thiết là 14φ18 cĩ As = 35,6 cm2, µ= 0,7%.
1.7.2 Tính tốn sức chịu tải của cọc