Thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng khơng.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn 22 đề thi thử Vật Lý 2015 (Trang 53)

mạch bằng khơng.

Câu 39. Một con lắc lị xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 100 g được treo vào đầu tự do của một lị xo cĩ độ cứng k = 20 N/m. Vật m được đặt trên một giá đỡ nằm ngang M tại vị trí lị xo khơng biến dạng. Cho giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Biên độ dao động của m sau khi nĩ rời khỏi giá đỡ bằng ?

A. 3 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 4 cm.

Câu 40. Tại hai điểm A và B trên mặt nước, cách nhau 20 cm, cĩ hai nguồn sĩng kết hợp, đao dộng với phương trình u1 = u2 = 2.cos(40.πt) cm. Tốc độ truyền sĩng ở mặt nước là 60 cm/s. Coi biên độ sĩng khơng đổi khi sĩng truyền đi. Ở mặt nước cĩ hai điểm C và D là các điểm dao động với biên độ cực đại. Biết rằng tứ giác ABCD là một hình chữ nhật cĩ diện tích S. Giá trị nhỏ nhất cĩ thể của S là :

A. 42,22 cm2. B. 2,11 cm2. C. 1303,33 cm2. D. 65,17 cm2.

Câu 41. Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động tồn phần. kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là : 21,3s; 20,2s; 20,9s; 20,0s. Biết sai số khi dùng đồng hồ này là 0,2s(bao gồm sai số chủ quan khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kì T nào sau đây là đúng nhất ?

A. T = 2,06 ± 0,2 s. B. T = 2,13 ± 0,02 s. C. T = 2,00 ± 0,02 s. D. T = 2,06 ± 0,02s.

Câu 42. Theo Anhxtanh, hiện tượng quang điện xảy ra là do electron trong kim loại hấp thụ photon của ánh sáng kích thích. Tồn bộ năng lượng của photon bị hấp thụ được truyền cho một electron. Nếu năng lượng electron nhận được chỉ dùng để cung cấp cơng thốt A cho nĩ bứt ra khỏi bề mặt kim loại và tạo ra động năng ban đầu của nĩ, thì động năng ban đầu của electron quang điện này cĩ giá trị cực đại.

Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ cĩ bước sĩng λ1 và λ2 = 2.λ1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của các quang electron bứt ra khỏi kim loại là 1 : 9. Gọi λ0 là bước sĩng giới hạn quang điện của kim loại. Tỉ số giữa bước sĩng λ1 và giới hạn quang điện λ0 là :

A. 7/16. B. 7/8. C. 3/5. D. 5/7.

Câu 43. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số cĩ phương trình x1 9 cos t cm 3          và x2 A cos2 t cm 2          . Để dao động tổng hợp trễ pha π/2 so với dao động của x1 thì biên độ A2 bằng ?

A. 6 3 cm B. 6 2 cm C. 9 cm. D. 12 cm.

Câu 44. Điều kiện để hai sĩng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sĩng phải xuất phát từ hai nguồn dao động :

A. cùng tần số, cùng phương và cĩ hiệu số pha khơng đổi theo thời gian. B. Cùng tần số, cùng phương. B. Cùng tần số, cùng phương.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn 22 đề thi thử Vật Lý 2015 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)