* Môi trờng kinh tế xã hội.
Môi trờng kinh tế xã hội là tổng hoà các mối quan hệ về kinh tế - xã hội tác động lên hoạt động của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Trong quan hệ tín dụng, môi trờng kinh tế xã hội tác động vào nhu cầu đầu t của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp trong việc
đáp ứng yêu cầu của đầu t, của vay vốn. Bởi lẽ, doanh nghiệp cần phải luôn nắm bắt các thông tin và thời cơ kinh doanh; diễn biến thị trờng tiêu thụ sản phẩm và hoạt động của các đối thủ canh tranh, diễn biến thị trờng công nghệ và các yếu tố đầu vào khác, tác động của các cuộc khủng hoảng kinh tế...
Môi trờng kinh tế xã hội tác động vào tính chất cân xứng của thông tin trong quan hệ tín dụng, tác động vào tính chất rủi ro của đầu t vì nó cung cấp các thông tin phục vụ cho việc thẩm định tín dụng, trong đó có việc xác định giá trị doanh nghiệp, tài sản của doanh nghiệp và tài sản làm đảm bảo tiền vay. Nó cũng cung cấp các thông tin phục vụ cho khả năng giám sát các hoạt động kinh doanh của ngân hàng đối với doanh nghiệp, khả năng thu hồi vốn và thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng. Đặc biệt, cả ngân hàng và doanh nghiệp đều rất nhạy cảm với các biến động về kinh tế - xã hội.
* Môi trờng pháp lý.
Môi trờng pháp lý cho hoạt động kinh tế bao gồm: hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật và việ chấp hành pháp luật của ngời dân cụ thể là kiến thức về pháp luật và ý thức tôn trọng pháp luật.
Môi trờng pháp lý qui định năng lực pháp luật của doanh nghiệp và ngân hàng, đối với mỗi chủ thể kinh tế nhất định đều có quyền hạn và nghiã vụ nhất định trong mối quan hệ kinh tế. Trong quan hệ tín dụng thì doanh nghiệp có quyền vay vốn, quyền thế chấp tài sản và có nghĩa vụ trả nợ...ngân hàng thì có quyền cho vay các đối tợng theo luật định, phải tuân thủ các qui định an toàn. Để thực hiện năng lực pháp luật kinh tế này thì các thủ tục hành chính: giấy tờ, qui trình làm việc...có vai trò quan trọng đảm bảo cho các chủ thể làm ăn hợp pháp, là nhân tố tăng cờng chất lợng tín dụng.
Pháp luật là để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội trong đó có quan hệ tín dụng, nh vậy một hệ thống các văn bản pháp luật đầy đủ (luật các tổ chức tín dụng, pháp lệnh thơng phiếu, luật doanh nghiệp), cũng nh các qui định xử lý các tranh chấp phát sinh trong quan hệ tín dụng đợc xem nh là một cơ sở để đảm bảo chất lợng quan hệ tín dụng.