CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ CĐDĐ, ĐƠN VỊ ĐO, DỤNG CỤ ĐO VẬN DỤNG VAØ GIẢI CÁC BAØI TẬP.

Một phần của tài liệu giáo án hai buổi lí 7 (Trang 29 - 31)

- VẬN DỤNG VAØ GIẢI CÁC BAØI TẬP.

B/ NỘI DỤNG LUYỆN TẬP :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ NỘI DUNG

1, Kiểm tra bài cũ :

- GV nêu câu hỏi gọi 1 HS lên bảng trả lời yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung.

Câu 1 : Số chỉ của ampe kế cho biết cái gì?

Câu 2 : Cường độ dịng điện cho biết cái gì? Đơn vị đo?

2, Bài tập cơ bản :

- GV gọi HS lên bảng trình bày bài tập 1, 2, 3. - Cho HS dưới lớp nêu nhận xét, GV bổ sung và đưa ra đáp án đúng.

- Gọi HS lên bảng làm bài a. - Cho HS nêu nhận xét. - GV chốt lại đáp án đúng.

3, Bài tập nâng cao :

- GV ghi đề bài lên bảng. - Yêu cầu HS ghi vào vở.

- Gọi một vài HS nêu sự lựa chọn và giải thích lí do chọn đáp án đĩ.

- GV kết luận đáp án đúng.

- GV gọi 2 HS lên bảng trình bày bài 3 và 4. - Tổ chức cho lớp nêu nhận xét bổ sung. - GV chốt lại đáp án đúng.

- HS: ghi vào vở.

Câu 4 : Dùng ampe kế để đo CĐDĐ qua chiếc quạt. Nêu mối quan hệ giựa số chỉ của ampe kế với mức độ của dịng điện và tốc độ quay của cánh quạt.

I/ Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ :

- Dịng điện càng mạnh thì CĐDĐ càng lớn. - Đo CĐDĐ bằng ampe kế.

- Đơn vị đo CĐDĐ là ampe kế. 1A = 1000mA; 1mA = 0,001A.

II/ Bài tập cơ bản :

BaØi 24.1 :a)0,35A = 350mA. b) 425mA = 0,425A.

c) 1,28A = 1280mA. d) 32mA = 0,032A.

Bài 24.2 :a) GHĐ là 1,2A. b) ĐCNN là0,1A.

c) I1 = 0,3A. d) I2 = 2,0A.

Bài 24.3 :a) Ampe kế (3) b) Ampe kế (1)

c) Ampe kế (2) hoặc (4) d) Ampe kế (2)

Bài 24.4 :Dịng điện đi vào chốt (+) và đi khỏi chốt (-) của mỗi ampe kế.

III/ Bài tập nâng cao :

Câu 1 : Khi dùng ampe kế đo CĐDĐ cần chú ý chọn ampe kế như thế nào?

A. Cĩ kích thước phù hợp. B. Cĩ GHĐ và ĐCNN phù hợp. C. Cĩ màu sắc phù hợp.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 2 : Người ta dùng ampe kế để đo CĐDĐ qua bĩng đèn phải mắc như thế nào?

A. Phía trước bĩng đèn. B. Phía sau bĩng đèn. C. Nối tiếp với bĩng đèn. D. Cả 3 cách trên.

Giải :

Số chỉ của ampe kế càng lớn thì dịng điện càng mạnh, do đĩ tác dụng từ càng mạnh làm cho tốc độ quay của cánh quạt càng lớn.

Bài 4 : Một đồng hồ vạn năng được dùng như một Ampekế với các thang đo như sau:

2A ;200mA; 20mA; 2mA. Người ta mắc đồng hồ đĩvào mạch, tại đĩ đồng hồ chỉ 165mA a/ Cĩ thể sử dụng những thang đo nào mà khơng làm hỏng đồng hồ đo?

b/ Trong các thang đo trên theo em sử dụng thang đo nào là thích hợp nhất? Tại sao?

Bài 5 : Một Ampekế cĩ nhiều thang đo gồm 160 vạch chia. Lúc đầu người ta sử dụng thang đo lớn nhất 1,6A để đo dịng điện, người ta thấy kim lệch 1,5 vạch chia.

a/ Dịng điện khi đĩ cĩ độ lớn là bao nhiêu? Người ta cĩ thể sử dụng thang đo 160mAđể đo dịng điện này khơng? Nếu cĩ thì kim chỉ bao nhiêu vạch chia?

c/ Cùng với phép đo này kim chỉ 80 vạch chia. Khi đĩ người ta đã sử dụng thang đo nào?

Bài 6 : Trên mặt của Ampekế cĩ 100 vạch chia. Người ta dùng nĩ để đo cùng cường độ dịng điện . Trong hai lần đo người ta đọc được kết quả như sau:

- Lần đo thứ nhất với thang đo 3A,kim chỉ 80 vạch chia

- Lần đo thứ hai với thang đo 10A,kim chỉ 25,5 vạch chia

Hãy xác định độ lớn của dịng điện trong hai lần đo ?

Theo em phépđo nào chínhù chính xacù? Vì sao?

Câu 3 : Đổi các đơn vị sau:

a) 230mA = ...A.b) 21,5A = ...mA. b) 21,5A = ...mA. c) 0,099A = ...mA. d) 1,23mA = ...A. e) 1,023mA = ...A f) 0.12mA = ...A Bài 4 : a/ Để khơng làm hỏng đồng hồ đo thì ta cĩ thể sử dụng các thang đo sau : 2A và 200mA

b/ Sử dụng thang đo 200mA là hợp lí nhất

Bài 5 :

a/ Dịng điện cĩ độ lớn là :I =1,1006.1,5 =0,024A I = 24mA

b/ Cĩ thể sử dụng thang đo 160mA để đo dịng điện này vì 160mA > 24mA. Khi đĩ kim chỉ 24 vạch

c/ Kim chỉ 80 vạch chia một vạch chia tương ứng

8024 24

=0,3 mA. Khi đĩ người ta đã sử dụng thang đo 0,3.106 = 48mA Bài 6 : Lần đo thứ nhất : I = 2,4A 100 80 . 3 = Lần đo thứ hai : I = 2,55A 100 5 , 25 . 10 =

TUẦN : 30

NGAØY SOẠN :28/3/2009 LUYỆN TẬP : hiệu điện thế

A/ MỤC TIÊU :

Một phần của tài liệu giáo án hai buổi lí 7 (Trang 29 - 31)