Mục tiêu và phương hướng phát triển củâ công ty trong những năm tớ

Một phần của tài liệu nghiên cứu về công ty cổ phần sản xuất xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ việt nhật (Trang 34)

CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NHẬT

3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển củâ công ty trong những năm tớ

những năm tới

3.1.1. Định hướng phát triển lĩnh vực xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam

Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm đã đem lại một khối lượng ngoại tế khá lớn cho nền kinh tế quốc dân nên hiện nay mặt hàng này đang thu hót được sự chú ý quan tâm và ưu đãi của Nhà nước. Dùa vào kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN trong mấy năm gần đây và triển vọng phát triển của mình, Bộ Thương mại đã đề ra mục tiêu phấn đấu cho năm 2010 như sau:

Để góp phần thực hiện được các mục tiêu trong đường lối chiến lược phát triển chung thì đòi hỏi công ty phải tập trung vào một số nội dung sau:

- Thực hiện gắn sản xuất với xuất khẩu, kết hợp chặt chẽ với các cơ sở sản xuất để đảm bảo hàng cung cấp xuất khẩu vững chắc. Tham gia kinh doanh mặt hàng nào thì phải nắm vững về mặt hàng đó, chủ động quản lý về giá cả và chất lượng hàng hoá.

Bảng 11: Mục tiêu xuất khẩu TCMN năm 2014

Đơn vị tính: triệu USD

Kim ngạch xuất khẩu Năm 2014

- Đồ gia dông 450 – 500

- Đồ Mỹ nghệ 150 – 200

- Đồ gốm, sứ mỹ nghệ 250 – 300

- Mây tre đan 160 – 180

- Thảm các loại 20 - 25

- Thêu ren, thổ cẩm 20 – 25

- Các loại khác 20 – 30

Tổng 1070 - 1210

- Đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh trên cơ sở tập trung vào một số mặt hàng mòi nhọn: gốm sứ, thuê ren, mây tre.

- Đa dạng hoá các hình thức xuất khẩu, áp dụng linh hoạt các phương thức xuất khẩu trong kinh doanh. Đồng thời chú trọng đến việc nâng cao kim ngạch xuất khẩu.

- Tiếp tục củng cố quan hệ với các bạn hàng quen thuộc trên thị trường Tây-Bắc Âu, Châu Á Thái Bình Dương, đồng thời mở rộng thâm nhập vào thị trường Bắc Mỹ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu về công ty cổ phần sản xuất xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ việt nhật (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w