- Các PP xác định phụ tải tính toán đợc chia là m2 nhóm chính: + Nhóm thứ nhất : là nhóm dựa vào kinh nghiệm thiết kế và vận
3. Các định nghĩa cơ bản và khái niệm chính:
a.ưMộtưsốưthuậtưngữ:
- Thiết bị dùng điện (hay còn gọi là thiết bị tiêu thụ) là những thiết bị tiêu thụ điện năng nh : động cơ điện, đèn điện...
- Hộ tiêu thụ: là tập hợp các thiết bị điện của phân x ởng hay của xí nghiệp hoặc của khu vực.
- Phụ tải điện là một đại l ợng đặc tr ng cho công suất tiêu thụ của các thiết bị hoặc các hộ tiêu thụ điện năng.
b.ưCôngưsuấtưđịnhưmứcưPđm: của một thiết bị tiêu thụ điện là công suất ghi trên nhãn hiệu máy hoặc ghi trong lý lịch máy.
Đối với động cơ, công suất định mức ghi trên nhãn hiệu máy chính là công suất cơ trên trục cơ.
Công suất đầu vào của động cơ gọi là công suất đặt. Vậy công suất đặt của động cơ là: Pđ = - với là hiệu suất định mức của động cơ.
Vì = 0,8 - 0,95 khá cao, nên để tính toán đơn giản, cho phép lấy Pđ ~ Pđm .
dm dc P
c.ưCôngưsuấtưđặtưPđ :
+ Đối với thiết bị chiếu sáng: công suất đặt Pđ là công suất t ơng ứng với số ghi trên đế hay ở bầu đèn, công suất này bằng với công suất đPđ ợc tiêu thụ bởi đèn khi điện áp mạng điện là định mức.
+ Đối với thiết bị động cơ điện: làm việc ở chế độ ngắn hạn lập lại nh cần trục, công suất định mức đ ợc tính toán phải quy đổi về chế độ làm việc dài hạn (tức là quy đổi về chế độ làm việc có hệ số tiếp điện % = 100%. Công thức quy đổi nh sau: Pđăt = P'đm = Pđm .
ở đây: - P'đm là công suất định mức đ ợc quy đổi về chế độ làm việc dài hạn - Pđm , đm là các tham số định mức trong lý lịch máy.
dm
+ Đối với máy biến áp của lò điện, công suất đặt là: Pđ = Sđm. cos đm Pđ = Sđm. cos đm