Tính toán sân phơi bùn

Một phần của tài liệu đồ án xử lý nước ngầm công suất 15000 m3ngđ (Trang 27)

Số lượng bùn được tích lại ở bể lắng sau 1 ngày:

G1 = (kg) Trong đó:

+ G1: trọng lượng cặn khô tích lại ở bể lắng sau 1 ngày (kg) + Q: lưu lượng nước xử lý, Q = 15000 (m3/ngđ)

+ C2: hàm lượng cặn trong nước đi ra khỏi bể lắng, lấy bằng 10 (g/m3) + C1: hàm lượng cặn trong nước đi vào bể lắng, ta có:

C1 = 45,776 (mg/l)

G1 = = 536,64 (kg)

Số lượng bùn tích lại ở bể lọc sau 1 ngày:

Trong đó:

+ G2: trọng lượng cặn khô tích lại ở bể lọc sau 1 ngày (kg)

+ C2: hàm lượng cặn trong nước đi ra khỏi bể lọc, lấy bằng 3 (g/m3), tiêu chuẩn là

không lớn hơn 3 g/m3

+ C1: hàm lượng cặn trong nước đi vào bể lọc, lấy bằng lượng cặn đi ra khỏi bể lắng, C1 = 10 g/m3

G2 = = 105 (kg) Vậy tổng lượng cặn khô trung bình xả ra trong 1 ngày:

G = G1 + G2 = 536,64 + 105 = 641,64(kg)

Tính sân phơi bùn có khả năng giữ bùn trong 2 tháng:

- Lượng bùn khô tạo thành sau 2 tháng là:

Gnén = 641,64 x 2×30 = 38498,4(kg) = 38,4984 (tấn) Diện tích cần thiết:

= = 320 (m2)

(Trong đó 120 là tải trọng nén bùn tính theo lượng bùn khô. đơn vị kg/m2) Chia sân ra 4 ngăn nhỏ. diện tích mỗi ngăn 10 x 8. (m2)

Bùn chứa trong hồ 1 tháng. sau đó rút nước ra và bùn được phơi. nồng độ bùn khô đạt 25%. tỷ trọng γ = 1.2 T/m3.

Thể tích bùn khô trong hồ:

Vkhô = = = 32 (m3) Chiều cao bùn khô trong bể:

hkhô = = = 0,1 (m)

Trong lượng cặn xả ra hằng ngày có nồng độ cặn 0.4%. tỷ trọng 1.011 T/m3

Trọng lượng dung dịch cặn xả ra ngoài.

Gđd =641,55/0.4% =160387 kg/ngày

Thể tích bùn loãng xả ra trong một ngày. SVTH: Mai Khánh Hà

Vl=160387/1.011=158,6 m3

Chiều cao bùn loãng.

h= = = 0,5 m

Tổng chiều cao của sân: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H = hđ + hcặn + hbv = 0.5+ 0,5 + 0.3 = 1,3m. Trong đó: hđ gồm chiều cao 3 lớp sỏi. hđ = 0.5m

hbv chiều cao bảo vệ lấy = 0.3m

Cần có các biện pháp phòng chống rong rêu và muỗi phát sinh trong hồ.

Chương VI: Tính toán cao trình các công trình

Chọn cốt mặt đất tại nơi xây dựng bể chứa nước sạch của trạm xử lý . Ztr= 0,00

1. Bể chứa ( 2 bể ).

Bể chứa nước sạch có kích thước B×L×H = 10,5×15×4,5.

Xây bể kiểu chìm , bể được xây chìm dưới đất là 3 m, chiều cao bảo vệ là 0,5 m - Cao trình đáy bể chứa:

Zchứa

đay =-3 (m)

- Cao trình mực nước trong bể chứa. Zchứa

mn = zchứa đáy + hnuocbechua = -4 + 4 = 0,00 (m) - Cao trình đỉnh bể chứa:

Zchứa

đ = 0 + 0,5= 0,5 (m)

2. Bể lọc nhanh ( 5 bể ).

Tổn thất áp lực trong bể lọc lấy 3 m

Bể lọc nhanh 2 lớp vật liệu lọc có kích thướcB×L×H = 5×4×5 m. Chọn tổn thất trong đường ống là 0,5 m

Tổn thất trong bể lắng là 3 m. - Cao trình mực nước ở bể lọc sẽ là: zbl mn = zchứa_mm + hbl+ hl-bc= 0+3+0.5 = 3,5 (m) - Cao trình đỉnh bể lọc: zbl đỉnh = zbl mn + hbv = 3,5 + 0,4 = 3,9 (m) - Cao trình đáy bể lọc : zbl2 đáy = zbl đỉnh– hbl = 3,9 –5 = - 1,1(m) 3. Bể lắng đứng tiếp xúc ( 4 bể). Bể lắng đứng tiếp xúc có đường kính D = 7m Chiều cao bể H= 7,9 m (Hbv= 0,5m ) Tổn thất áp lực từ bể lắng sang bể lọc lấy 0,5 m. Tổn thất trong bể lắng lấy 0,5 - Cao trình mực nước ở bể: zblđ mn = zmnbl +hblđ + h ống lắng – lọc = 3,5 +0.5 +0,5=4,5 (m) - Cao trình đỉnh bể lắng: zbln đỉnh = zbln mn + hbv =4.5 + 0.5 =5 (m) - Cao trình đáy bể lắng : zbln đáy = zbln đỉnh– hbln = 5 –7,9 = -2,9 (m) 4. Thùng quạt gió

Thùng quạt gió có kích thước hình vuông a= 1,9 m H = Hnt+HVL+Hpm = 0,6+2+1,2 = 3,8 m

Chọn tổn thất từ thùng quạt gió tới bể lắng đứng là 0,5 m - Cao trình mực nước :

Zthùng quạt gió

đáy = zmnbln+ hthùng quạt gió-blđ = 4,5 + 0.5 = 5 (m) Cao trình đỉnh giàn mưa:

Zđinh

thùng quạt gió=Zthùng quạt gió – đấy +hthùng = 5 + 3,8= 8,8 m

Sân phơi bùn lấy cao trình đỉnh bằng cao độ mặt đất Z = 0,00 (m).

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu đồ án xử lý nước ngầm công suất 15000 m3ngđ (Trang 27)