Cỏc hoạt động thực hành:

Một phần của tài liệu C.nghe 11 - 2cot (Trang 87)

1. Ổn định lớp

2. GV nờu mục tiờu, yờu cầu của bài thực hành:

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Căn cứ vào thực tế địa điểm, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học, sự chuẩn bị của HS, GV phõn cụng cỏc nhúm thực hành, yờu cấu nồi dung thực hành của cỏc nhúm.

3. Nội dung bài thực hành:

Để dạy bài thực hành, trước hết GV cần giảng về lớ thuyết thực hành, trong đú cần phải khắc sõu để HS biết được quy trỡnh thực hành, yờu cầu của từng bước, sau đú GV làm mẫu để HS quan sỏt và hiểu được nội dung của cỏc bước thực hành, sau đú chia nhúm cho HS thực hành. Trong khi HS thực hành, GV phải quan sỏt cỏ nhúm làm việc và cú hướng dẫn khi HS làm chưa đỳng. GV yờu cầu khi cỏc nhúm HS chuẩn bị xong bỏo cỏo với GV, GV kiểm tra lại điều kiện an toàn khi thật bảo đảm cho HS vận hành.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của

HSHoạt động 1: Tỡm hiểu về vận hành ĐCĐT Hoạt động 1: Tỡm hiểu về vận hành ĐCĐT I. Lớ thuyết thực hành: 1. Chuẩn bị: - Khỏi niệm vận hành ĐCĐT:

GV giải thớch khỏi niệm vận hành ĐCĐT. Cú thể đặt cõu hỏi để HS trả lời, GV kết luận.

- Em hiểu như thế nào là vận hành ĐCĐT ?

Ghi lời giảng của GV hoặc tham gia trả lời cõu hỏi. - Tỏc dụng khõu chuẩn bị thực hành: GV: Để ĐCĐT vận hành tốt thỡ khõu chuẩn bị cú tầm quan trọng đặc biệt.

- Trước khi ĐCĐT hoạt động nếu chuẩn bị tốt thỡ cú tỏc dụng gỡ ?

GV yờu cầu HS đọc nội dung 1 trong SGK và liờn hệ thực tế sử dụng xe mỏy ở gia đỡnh để trả lời.

- Quy trỡnh: GV: Quy trỡnh vận hành ĐCĐT gồm 2 bước chớnh:

+ Kiểm tra trước khi vận hành. + Quy trỡnh thực hành.

a, Bước 1: Kiểm tra trước khi vận hành: hành:

GV dựng sơ đồ bờn kết hợp với cỏc cõu hỏi gợi ý hướng dẫn HS tỡm hiểu việc chuẩn bị.

- Vỡ sao phải kiểm tra sự lắp chặt của động cơ ?

- Vỡ sao phải kiểm tra sự rũ rỉ của nước làm mỏt, dầu bụi trơn, nhiờn liệu của động cơ ?

GV kết hợp vừa giảng vừa hướng dẫn HS cỏch kiểm tra.

- Mức nước làm mỏt, dầu bụi trơn, nhiờn liệu cú ảnh hưởng gỡ đến quỏ trỡnh làm việc của động cơ ?

GV hướng dẫn cỏch kiểm tra bằng thước, quan sỏt.

GV hướng dẫn HS kiểm tra cỏc loại đồng hồ đo (nhiờn liệu, ampe, nhiệt độ, …).

b, Bước 2: Quy trỡnh vận hành:

GV sử dụng sơ đồ bờn kết hợp dặt cỏc cõu hỏi gợi ý hướng dẫn HS tỡm hiểu quy trỡnh vận hành của động cơ.

- Vỡ sao lỳc mới khởi động phải cho động cơ làm việc ở tốc độ quay thấp (khoảng 30% tốc độ bỡnh thường)?

- Vỡ sao khi động cơ làm việc bỡnh thường, quay tốc độ cao mới nối với mỏy cụng tỏc ? - Nghe, quan sỏt xem động cơ làm việc thờ nào là bỡnh thường ?

hiện cỏc dấu hiệu khụng bỡnh thường khi động cơ vận hành.

Lỳc động cơ đang hoạt động:

+ Nếu phỏt hiện cỏc dấu hiệu khụng bỡnh thường của động cơ hoặc mỏy cụng tỏc (khúi đen, tiếng gừ lạ, mựi khột, …) phải: Tắt mỏy, ngừng làm việc, tiến hành kiểm tra phỏt hiện hỏng húc, sửa chữa mới tiếp tục cho động cơ làm việc.

+ Nếu thấy rũ rỉ nhiờn liệu, nước làm mỏt, dầu bụi trơn phải tắt mỏy, ngừng làm việc tiến hành kiểm tra, khắc phục.

GV giảng về quỏ trỡnh thực hiện ngừng làm việc của động cơ:

+ Yờu cầu giảm tải từ từ. + Giảm tải của động cơ

Hoạt động 2: Tỡm hiểu về bảo dưỡng ĐCĐT

Tiết: 51 Ngày soạn: 23/05/2009

Tuần: 36 Lớp dạy: Khối 11

PHẦN CHẾ TẠO CƠ KHÍ VÀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGA. MỤC TIấU: A. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

Qua bài giảng cần làm cho HS:

- Nắm vững những kiến thức cơ bản nhất của phần Gia cụng cơ khớ và ĐCĐT. - Những ứng dụng của cỏc nội dung đó học trong hai phần trờn.

2. Kĩ năng:

Biết cỏch tổng hợp kiến thức và xỏc định trọng tõm.

B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:I. Phương phỏp: I. Phương phỏp:

Kết hợp cỏc phương phỏp:

- Phương phỏp thuyết trỡnh để tổng hợp kiến thức. - Phương phỏp hỏi đỏp.

II. Chuẩn bị về nội dung:

1. GV:

- Nghiờn cứu lập sơ đồ hệ thống húa kiến thức trong SGK. - Lập kế hoạch bài dạy chỳ ý đến hệ thống cõu hỏi hướng dẫn.

2. HS:

Đọc lại phần Gia cụng cơ khớ và Động cơ đốt trong.

3. Thiết bị, đồ dựng dạy học:

Phúng to sơ đồ hệ thống húa kiến thức trong SGK (trang 161, 162).

C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: I. Phõn bố bài giảng:

Bài giảng thực hiện trong 1 tiết, gồm cỏc nội dung sau: - Hệ thống húa kiến thức phần Gia cụng cơ khớ.

- Hệ thống húa kiến thức phần Động cơ đốt trong. - Hướng dẫn HS trả lời một số cõu hỏi trong SGK.

II. Cỏc hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp: 2. Nội dung bài dạy:

Đõy là bài học cú nội dung dài, tựy theo thời gian mà GV cần phõn bố cho hợp lớ để đảm bảo dạy đủ kiến thức cho HS. GV nờn sử dụng cỏc cõu hỏi trong phần “Cõu hỏi ụn tập phần Gia cụng cơ khớ và Động cơ đốt trong” để hướng dẫn HS học tập.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Hệ thống húa kiến thức phần Gia cụng cơ khớ

trong SGK hướng dẫn HS nắm được cỏc nội dung chớnh. Cú thể sử dụng cỏc cõu hỏi trong phần ụn tập yờu cầu HS trả lời. 1. Vật liệu cơ khớ (từ cõu 1 đến cõu 4): Phần này cần nhấn tớnh chất cơ học của Vật liệu cơ khớ.

2. Cụng nghệ chế tạo phụi (từ cõu 5 đến cõu 8): Phần này nhấn mạnh phương phỏp gia cụng đỳc trong khuụn cỏt. HS phải hiểu được quy trỡnh của cỏc phương phỏp gia cụng và so sỏnh ưu, nhược của cỏc phương phỏp trờn.

3. Cụng nghệ cắt gọt kim loại và tự động húa trong chế tạo cơ khớ (từ cõu 9 đến cõu 13): GV khỏi quỏt lại cho HS hiểu về: + Bản chất của gia cụng kim loại bằng cắt gọt.

+ Hiểu quỏ trỡnh hỡnh thành phụi, cú nghĩa là biết được cỏc chuyển động của dao cắt.

4. Tự động húa trong chế tạo cơ khớ (từ cõu 14 đến cõu 19): GV yờu cầu HS hiểu bản chất của mỏy tự động và tự động húa trong sản xuất cơ khớ, lợi ớch của mỏy tự động và dõy chuyền tự động húa. GV khắc sõu khỏi niệm “Phỏt triển bền vững trong sản xuất cơ khớ”; nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường và biện phỏp bảo vệ; liờn hệ với địa phương nơi HS sống. trờn bảng kết hợp với đọc SGK để tỡm hiểu bài. HS nghe và ghi những nội dung trọng tõm.

Hoạt động 2: Hệ thống húa kiến thức phần Động cơ đốt trong GV dựng sơ dồ đó chuẩn bị hoặc vẽ lờn bảng để hướng dẫn HS hệ thống húa kiến thức, yờu cầu HS quan sỏt SGK, ghi túm tắt những kết luận. GV sử dụng cỏc cõu hỏi trong SGK yờu cầu HS trả lời một số vấn đề trọng tõm của nội dung phần Động cơ đốt trong.

1. Đại cương về ĐCĐT (từ cõu 1 đến cõu 5): Phần này HS cần hiểu rừ một số khỏi niệm cơ bản, thuật ngữ kĩ thuật dựng trong ĐCĐT. Biết được tờn cỏc cơ cấu, hệ thống chớnh của ĐCĐT. Phần nguyờn lớ làm việc của ĐCĐT GV hướng dẫn HS hiểu nguyờn lớ làm việc, so sỏnh ưu, nhược điểm của cỏc loại động cơ 2 kỡ, 4 kỡ thụng qua tỡm hiểu nguyờn lớ làm việc của ĐCĐT.

2. Cấu tạo của ĐCĐT (từ cõu 5 đến cõu 24): Phần này gồm cỏc nội dung chớnh của phần ĐCĐT. Cỏc bài cú cấu trỳc nội dung tương tự, vỡ vậy GV khỏi quỏt những nội dung HS cần

biết, hiểu. Cụ thể là:

+ Biết nhiệm vụ của cỏc cơ cấu, hệ thống. + Biết phõn loại, cấu tạo của cỏc loại ĐCĐT.

+ Hiểu được nguyờn lớ làm việc của cỏc cơ cấu, hệ thống trong động cơ xăng, động cơ Diezen.

GV yờu cầu HS hiểu quy trỡnh làm việc của cỏc hệ thống, cơ cấu, khụng đi sõu vào cấu tạo cỏc chi tiết của cơ cấu và hệ thống.

3. Ứng dụng của ĐCĐT (từ cõu 25 đến cõu 30): GV hướng dẫn HS hệ thống lại cỏc ứng của ĐCĐT trong sản xuất và đời sống. Cỏc ứng dụng theo một nguyờn tắc nhất định, tương tự nhau, vỡ vậy GV yờu cầu HS hiểu được ứng dụng của ĐCĐT trờn ụ tụ. Qua đú hiểu được cỏc ứng dụng khỏc của ĐCĐT vào xe mỏy, tàu thủy, mỏy nụng nghiệp, mỏy phỏt điện.

Hoạt động 3: Tổng kết, đỏnh giỏ giờ dạy

GV nhận xột, đỏnh giỏ giờ học, yờu cầu HS về cụ thể húa cỏc kiến thức cỏc nội dung đó được học chuẩn bị cho việc kiểm tra cuối năm học.

Một phần của tài liệu C.nghe 11 - 2cot (Trang 87)