NaCl + H2SO4 đặc, nóng N

Một phần của tài liệu Đề thi học sinh giỏi Hóa học lớp 12 chọn lọc số 7 (Trang 33)

D (C19H24Br4N 2) Chế hoá với dung dịch KOH trong rợu 90o thu đợc E (C19H20N2)

1. NaCl + H2SO4 đặc, nóng N

(đimetylamino)azobenzen:

N N N CH3CH3 CH3

Câu III

Monosaccarit A (đặt là glicozơ A) có tên là (2S,3R , 4S , 5R)-2,3,4,5,6-pentahiđroxihexanal. Khi đun nóng tới 1000C, A bị tách nớc sinh ra sản phẩm B có tên là 1,6–anhiđroglicopiranozơ. D–glucozơ không tham gia phản ứng này. Từ A có thể nhận đợc các sản phẩm E (C5H10O5) và G (C5H8O7) theo sơ đồ phản ứng:

A HBr2

2O C CaCO3 HNO3

GE E

D H2O2

a) Viết công thức Fisơ của A và B.

b) A tồn tại ở 4 dạng ghế (D-glicopiranozơ). Viết công thức của các dạng đó và cho biết dạng nào bền hơn cả? c) Dùng công thức cấu dạng biểu diễn phản ứng chuyển hoá A thành B. Vì sao

D–glucozơ không tham gia phản ứng tách nớc nh A?

d) Viết công thức cấu trúc của E và G. Hãy cho biết chúng có tính quang hoạt hay không?

Câu V

1. Các aminoaxit phản ứng với nhau tạo thành polipeptit. Hãy cho biết cấu trúc của các đipeptit tạo thành từ leuxin Hãy cho biết cấu trúc của các đipeptit tạo thành từ leuxin (CH3)2CHCH2CH(NH2)COOH và histiđin (hình bên).

2. Gọi A, B là các α-aminoaxit ở môi trờng axit, bazơ tơng ứng và X là ion lỡng cực. tơng ứng và X là ion lỡng cực.

a) Xác định tỉ số nồng độ của A và B ở điểm đẳng điện. b) Vết alanin chuyển về cực nào khi pH < 5 và pH > 8?

c) Xác định hàm lợng tơng đối của ion lỡng cực X của alanin ở điểm đẳng điện, biết rằng hằng số axit của alanin: pK1 = 2,35 đối với cân bằng A X + H+

pK2 = 9,69 đối với cân bằng X B + H+ .

bộ giáo dục và đào tạo kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 thpt năm học 2004-2005

đề thi chính thức

Môn : hoá học Bảng A

Thời gian : 180 phút ( không kể thời gian giao đề ) Ngày thi : 10 / 3 / 2005

Câu 1 (2 điểm):

Bằng dung dịch NH3, ngời ta có thể làm kết tủa hoàn toàn ion Al3+ trong dung dịch nớc ở dạng hiđroxit, nhng chỉ làm kết tủa đợc một phần ion Mg2+ trong dung dịch nớc ở dạng hiđroxit.

Hãy làm sáng tỏ điều nói trên bằng các phép tính cụ thể.

Cho biết: Tích số tan của Al(OH)3 là 5.10−33; tích số tan của Mg(OH)2 là 4.10−12; hằng số phân ly bazơ của NH3 là 1,8.10−5.

Câu 2 (2 điểm):

Nhúng hai tấm kẽm, mỗi tấm có khối lợng 10 gam vào hai dung dịch muối kim loại hoá trị hai. Sau một thời gian xác định, lấy hai tấm kẽm ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô rồi cân lại. Kết quả cho thấy một tấm có khối lợng 9,5235 gam, tấm kia có khối lợng 17,091 gam.

Cho biết: Một trong hai dung dịch muối kim loại hoá trị hai là muối sắt (II); lợng kẽm tham gia phản ứng ở hai dung dịch là nh nhau.

1. Giải thích hiện tợng xảy ra ở mỗi dung dịch.

2. Cho biết kim loại nào tham gia vào thành phần dung dịch muối thứ hai.

Câu 3 (1,5 điểm):

Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau đây:

1. NaCl + H2SO4 đặc, nóng N N N CH2 CH COOH NH2 H Histidin

2. NaBr + H2SO4 đặc, nóng 3. NaClO + PbS 3. NaClO + PbS 4. FeSO4 + H2SO4 + HNO2 5. KMnO4 + H2SO4 + HNO2 6. NaNO2 + H2SO4 loãng Câu 4 (4,5 điểm):

ở pH = 0 và ở 25oC thế điện cực tiêu chuẩn Eo của một số cặp oxi hoá - khử đợc cho nh sau: 2IO4−/ I2 (r) 1,31 V ; 2IO3−/ I2 (r) 1,19 V ; 2HIO/ I2 (r) 1,45 V ; I2 (r)/ 2I− 0,54 V.

(r) chỉ chất ở trạng thái rắn.

1. Viết phơng trình nửa phản ứng oxi hoá - khử của các cặp đã cho.

Một phần của tài liệu Đề thi học sinh giỏi Hóa học lớp 12 chọn lọc số 7 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w