13.2.f Tổng kết các loại lk liên phân tử

Một phần của tài liệu HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 6 NĂNG LƯỢNG & PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Trang 34)

Ớ Câu hỏi: chúng ta vừa học mấy loại liên kết liên phân tử? Kể tên các loại đó?

Ớ Câu hỏi: Độ bền các loại liên kết đó được xếp theo thứ tự giảm dần như thế nào?

liên kết ionỜion > liên kết ionỜlưỡng cực > liên kết hiđro > liên kết lưỡng cực-lưỡng cực > liên kết lưỡng cực-

lưỡng cực cảm ứng > liên kết cảm ứng-cảm ứng

2/12/2011

13.3. Một số tắnh chất của chất lỏng

18

13.3.a. Sự bay hơi

Khái niệm sự bay hơi:E

Năng lượng của quá trình bay hơi: ∆Hbh.

Khái niệm ngưng tụ: E

Đặc điểm: năng lượng của quá trình bay hơi phụ thuộc chặt chẽ vào các liên kết liên phân tử có trong chất lỏng đó.

Câu hỏi:So sánh năng lượng bay hơi của các chất H2O, HI, HF, HCl, HBr?

2/12/2011

13.3.b. Áp suất hơi bão hòa

19

Khái niệm:là áp suất hơi cân bằng của giữa pha lỏng và pha hơi khi nó được thiết lập trong hệ kắn, trong hệ lúc này tốc độ bay hơi bằng với tốc độ ngưng tụ.

Đặc điểm: Áp suất hơi bão hoà (tại nhiệt độ cho trước) càng cao thì khả năng bay hơi của hợp chất càng lớn.

Áp suất hơi bão hòa tuân theo pt khắ lý tưởng:

P.V = n.R.T

Phương trình Clausius-Clapeyron đưa ra quan hệ áp suất hơi bão hòa và nhiệt bay hơi:

o bh bh H ln P C RT ∆ = − + (13.1) 2/12/2011

Câu hỏi: Hãy so sánh nhiệt độ sôi của đietylete, etanol và nước ở áp suất bão hòa 400mmHg?

20 2/12/2011

13.3.c. Điểm sôi

21

Khái niệm:là nhiệt độ mà tại đó chất lỏng có áp suất hơi bão hòa bằng áp suất bên ngoài.

Đặc điểm: Điểm sôi của cùng một chất sẽ càng thấp nếu áp suất bên ngoài của quá trình sôi càng thấp..

13.3.d. Nhiệt độ và áp suất tới hạn

Nhiệt độ tới hạn là nhiệt độ của một chất tại thời điểm tới hạn (thời điểm mà sự phân chia giữa chất lỏng và dạng hơi biến mất)

Áp suất tới hạn là áp suất hơi bão hòa tại thời điểm tới hạn.

Chất tồn tại ở trạng thái này gọi là chất lỏng siêu tới hạn2/12/2011

13.4. Trạng thái rắn

22

Liên kết hóa học trong chất rắn thường có liên kết ion, liên kết kim loại, liên kết cộng hóa trị, liên kết hiđro, liên kết liên phân tử khác

Dạng cấu trúc: mạng tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, mạng polimeE

Khái niệm mạng tinh thể:là một sự sắp xếp đặc biệt của các nguyên tử, phân tử hoặc ion trong một mạng lưới

không gian 3 chiều theo các quy luật nhất định.

2/12/2011

Ô đơn vị: là hình khối không gian nhỏ nhất, có tắnh đối xứng theo sự sắp xếp của các nguyên tử, ion, phân tử trong tinh thể đó.

Đặc điểm: nếu ta lặp lại ô đơn vị theo mọi hướng(bằng cách tịnh tiến) thì nó sẽ chiếm đầy không gian và sẽ tạo nên toàn tinh thể

Sự đóng góp của 1 quả cầu nào đó vào ô đơn vị là: Quả cầu ở trong lòng của ô đơn vị → đóng góp 1 quả. Quả cầu ở bề mặt của ô đơn vị → đóng góp ơ quả. Quả cầu ở cạnh của ô đơn vị → đóng góp Ử quả Quả cầu ở góc của ô đơn vị → đóng góp ⅛ quả

23 2/12/2011

Khi sắp xếp các quả cầu đồng dạng trong tự nhiên, chúng thường tạo ra 3 loại hình cơ bản sau:

Lập phương đơn giản = sc. Lập phương tâm khối = bcc. Lập phương tâm mặt = fcc.

Cả 3 loại hình này đều có các quả cầu ở đỉnh, ngoài ra còn có loại hình như: hcp, ccpE

242/12/2011 2/12/2011 Lập phương đơn giản (sc) Lập phương tâm khối (bcc) Lập phương tâm mặt (fcc)

- Số quả cầu có mặt trong một ô đơn vị của mỗi loại hình:

Dạng cấu trúc Số quả cầu có trong mỗi ô đơn vị

Lập phương đơn giản 1 = 8*(⅛) Lập phương tâm khối 2= 1 + 8*(⅛)

Lập phương tâm mặt 4 = 6*(ơ) + 8*(⅛) 25 2/12/2011

Ớ Với hợp chất ion:

cấu trúc phụ thuộc kắch thước các ion và thành phần cấu tạo của hợp chất.

Cấu trúc của đa số là sc hoặc fcc của các anion, còn các cation đặt trong hốc mạng. Ớ Các loại hốc mạng:

Hốc tứ diện: 4 quả cầu bao quanh.

Hốc bát diện: 8 quả cầu bao quanh

Hốc bát diện Hốc tứ

diện

26 2/12/2011

Cách suy ra CTPT của hợp chất từ 1 ô tế bào cho trước (bằng hình vẽ hoặc mô tả bằng lời):

Vẽ đúng cấu trúc của ô tế bào (theo mô tả)

Tắnh số ion (+) và (-) trong một ô tế bào

Rút gọn tỉ lệ nguyên tử (hoặc ion) rồi kết luận công thức .

Câu hỏi: Xác định công thức đúng cho hợp chất tạo nên từ các ion A và B theo hình vẽ bên. Giải thắch?

27 2/12/2011

Câu hỏi: Xác định công thức đúng cho hợp chất tạo nên từ các ion A và B theo hình vẽ bên. Giải thắch?

HD: Số ion A = 8.1 = 8 ion. Số ion B = 8. ⅛ + 6. ơ = 4 ion

28 2/12/2011

13.5. Giản đồ trạng thái của nước

29 2/12/2011

30

Giản đồ trạng thái là hình minh họa mối liên hệ giữa các trạng thái của vật chất (r,l,k) ở các điều kiện nhiệt độ và áp suất khác nhau.

Các đường cong trong giản đồ là điều kiện tồn tại trạng thái cân bằng giữa hai pha.

Các điểm không nằm trên đường cong chỉ ra điều kiện tại đó tồn tại 1 pha duy nhất nào đó.

Điểm giao của 2 đường cong là điểm ba, điểm đó xác định điều kiện để có cân bằng của cả 3 trạng thái vật

chất. 2/12/2011

Một phần của tài liệu HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 6 NĂNG LƯỢNG & PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Trang 34)