Tại sao việc tăng cường CSHT GTVT có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng?

Một phần của tài liệu Tuyển tập ôn thi đại học cao đẳng môn địa lí (Trang 60)

II/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 1/Thực trạng:

4/ Tại sao việc tăng cường CSHT GTVT có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng?

kinh tế của vùng?

-QL 1, ựường sắt Bắc-Nam ựược nâng cấp, hiện ựại hoá làm tăng khả năng vận chuyển Bắc-Nam. -Giao thông đông-Tây góp phần giao thương các nước láng giềng kể cả lên Tây Nguyên.

-Một số cảng nước sâu ựang ựược xây dựng: Dung Quất, đà NẵngẦ -Hệ thống sân bay ựược khôi phục, hiện ựại: đà Nẵng, Nha TrangẦ

Việc ựẩy phát triển CSHT GTVT ựang tạo ra những thay ựổi lớn trong sự phát triển KT-XH của vùng: -Cho phép khai thác có hiệu quả TNTN ựể hình thành cơ cấu kinh tế của vùng.

-Thúc ựẩy các mối liên hệ kinh tế trong và ngoài nước.

-Cho phép khai thác các thế mạnh về kinh tế biển, tạo ựiều kiện thu hút ựầu tư, hình thành các khu công nghiệp, khu kinh tế mởẦ

BÀI 35. VẤN đỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN ỊKiến thức trọng tâm:

I/Khái quát chung:

1/Vị trắ ựịa lý và lãnh thổ:

Gồm có 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, đắk Lắk, đắk Nông và Lâm đồng.

-Diện tắch: 54,7 nghìn km2 (16,5% diện tắch cả nước). Dân số: 4,9 triệu người (5,8% dân số cả nước). -Tiếp giáp: Duyên hải NTB, đNB, Campuchia và Làọ đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển thuận lợi giao lưu với các vùng, có vị trắ chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế.

2/Các thế mạnh và hạn chế: a/Thế mạnh:

-đất bazan giàu dinh dưỡng với diện tắch lớn nhất cả nước

-Khắ hậu cận xắch ựạo, có sự phân hóa theo ựộ cao tiềm năng to lớn về nông nghiệp. -Diện tắch rừng và ựộ che phủ rừng cao nhất nước tạ

-Không nhiều khoáng sản nhưng có quặng bô-xit với trữ lượng hàng tỷ tấn.

-Trữ năng thủy ựiện tương ựối lớn trên các sông: Xê Xan, Xrê Pok, thượng nguồn sông đồng Naị -Có nhiều dân tộc thiểu số với nền văn hóa ựộc ựáo và kinh nghiệm sản xuất phong phú.

b/Hạn chế:

http://ebook.herẹvn - Tải miễn phắ eBook, đề thi, Tài liệu học tập

-Thiếu lao ựộng lành nghề.

-Mức sống của nhân dân còn thấp, giáo dục, y tế còn kém phát triểnẦ

-Cơ sở hạ tầng còn thiếu, nhất là GTVT còn kém phát triển, các TTCN qui mô nhỏ.

II/Phát triển cây công nghiệp lâu năm:

-đất ựỏ badan, giàu chất dinh dưỡng, có tầng phong hóa sâu, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn có thể hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lớn.

-Khắ hậu có tắnh chất cận xắch ựạo, mùa khô kéo dài thuận lợi phơi sấy, bảo quản các sản phẩm. Lên cao 400-500m khắ hậu khô nóng, ựộ cao 1000m lại mát mẻ có thể trồng cây công nghiệp nhiệt ựới & cận nhiệt.

+Café chiếm 4/5 diện tắch trồng café cả nước (450.000 ha). đắc Lắc là có diện tắch café lớn nhất (259.000 ha), nổi tiếng là café Buôn Mê Thuột có chất lượng caọ

Café chè trồng nơi có khắ hậu mát hơn: Gia Lai, Kon Tum, Lâm đồng. Café vối trồng nơi có khắ hậu nóng hơn: đắc Lắk.

+Chè trồng trên các cao nguyên cao hơn ở Lâm đồng, Gia Lai & ựược chế biến tại các nhà máy chè Biển Hồ (Gia Lai), Bảo Lộc (Lâm đồng). Lâm đồng có DT trồng chè lớn nhất nước.

+Cao su lớn thứ 2 sau đNB, tập trung ở Gia Lai, đắc Lắk.

*Khó khăn & biện pháp khắc phục:

-Mùa khô kéo dài cần giải quyết vấn ựề thuỷ lợi, mùa mưa cần có biện pháp chống xói mòn ựất. -Thiếu lao ựộng lành nghề, ựã thu hút lao ựộng từ nơi khác ựến tạo ra tập quán sản xuất mớị

-Bảo ựảm LT-TP cho vùng thông qua trao ựổi hàng hóa với các vùng khác, tạo ựiều kiện ổn ựịnh diện tắch cây công nghiệp.

-Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh cây công nghiệp, mở rộng diện tắch có kế hoạch, ựi ựôi với việc bảo vệ rừng và phát triển thuỷ lợị

-đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp. Phát triển mô hình KT vườn trồng café, hồ tiêuẦ ựể nâng cao hiệu quả sản xuất.

-Nâng cấp mạng lưới GTVT như ựường 14 xuyên Tây Nguyên, ựường 19, 26 nối với ựồng bằng duyên hảị

-đẩy mạnh các cơ sở chế biến, XK & thu hút ựầu tư nước ngoàị III/Khai thác và chế biến lâm sản:

-đầu thập kỷ 90 (thế kỷ XX) ở Tây Nguyên rừng vẫn che phủ 60% diện tắch lãnh thổ. Rừng chiếm 36% diện tắch ựất có rừng & 52% SL gỗ có thể khai thác của cả nước.

-Có nhiều gỗ quý, chim, thú có giá trị: cẩm lai, sến, trắcẦ, voi, bò tót, tê giácẦ -Có hàng chục lâm trường khai thác, chế biến & trồng rừng

Liên hiệp lâm-nông-công nghiệp lớn nhất nước ta Kon Hà Nừng (Gia Lai), Gia Nghĩa (đắc Nông)Ầ. -Sản lượng khai thác gỗ hàng năm ựều giảm, ựến cuối thập kỷ 80 (thế kỷ XX) là 600.000-700.000m3, nay còn 200.000-300.000m3/năm.

-Nạn phá rừng gia tăng làm giảm sút lớp phủ thực vật, môi trường sống bị ựe dọa, mực nước ngầm hạ thấp, ựất ựai dễ bị xói mònẦCần có biện pháp ngăn chặn nạn phá rừng, khai thác hợp lý ựi ựôi với trồng rừng mới, ựẩy mạnh giao ựất, giao rừng, chế biến tại ựịa phương và hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.

IV/Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi:

-Trước ựây ựã xây dựng một số nhà máy thuỷ ựiện: đa Nhim trên sông đa Nhim (160MW), đrây- HỖling trên sông Xrê-pôk (12MW).

-Thuỷ ựiện Yaly trên sông Xêxan (720MW) khánh thành năm 2002, ựã xây dựng thêm: Xê-Xan 3, Xê- Xan 3A, Xê-Xan 4, Plây Krông tổng công suất trên sông Xê-Xan khoảng 1.500MW.

-Trên sông Xrê-Pôk có các nhà máy thuỷ ựiện: Buôn Kuôp (280MW), Xrê-Pôk 4 (33MW),Ầ

-Trên hệ thống sông đồng Nai, các công trình thuỷ ựiện đại Ninh (300MW), đồng Nai 3 (180MW), đồng Nai 4 (340MW) ựang ựược xây dựng.

đây là ựiều kiện thuận lợi cho phát triển KT-XH của vùng, ựặc biệt việc khai thác & chế biến quặng bô-xit của vùng. Các hồ thuỷ ựiện còn ựem lại nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khô và có thể khai thác phục vụ du lịch và nuôi trồng thuỷ sản.

http://ebook.herẹvn - Tải miễn phắ eBook, đề thi, Tài liệu học tập

Một phần của tài liệu Tuyển tập ôn thi đại học cao đẳng môn địa lí (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)