Hàn mối hàn giáp mố

Một phần của tài liệu Giáo trình hàn tàu - Chương 2 (Trang 31 - 32)

- Sau khi gây hồ quang, giữ mỏ hàn ở góc 750 so với bề mặt vật hàn.

- Nung điểm bắt đầu hàn bằng cách cho mỏ hàn xoay tròn cho đến khi thấy xuất hiện vũng hàn. Đầu của điện cực cần đợc giữ ở khoảng cách 3mm so với bề mặt vật hàn.

- Khi quan sát thấy vũng hàn sáng và lỏng, thì dịch chuyển chậm và đều mỏ hàn với tốc độ đủ tạo mối hàn có chiều rộng cần thiết. Trờng hợp không sử dụng dây hàn phụ thì không cần dao động ngang mỏ hàn khi dịch chuyển theo chiều dài mối hàn.

- Khi sử dụng dây hàn phụ, dây hàn đợc giữ ở góc 150 so với bề mặt vật hàn, tạo với trục mỏ hàn một góc gần 900 và cách điểm bắt đầu hàn khoảng 25mm. Tr- ớc hết nung điểm khởi đầu để tạo vũng hàn giống nh khi hàn không có dây hàn phụ. Khi vũng hàn sáng và lỏng, dịch chuyển hồ quang về mép sau vũng hàn và bổ sung kim loại dây hàn bằng cách chạm nhanh đầu dây hàn vào mép trớc vũng hàn. Rút que hàn phụ lại và đa hồ quang quay trở về mép trớc của vũng hàn. Khi vũng hàn trở lại sáng và lỏng, ta lại lặp lại các bớc nêu trên trên toàn bộ chiều dài mối hàn. Tốc độ hàn và lợng dây hàn đợc bổ sung phụ thuộc vào chiều rộng và chiều cao cần thiết của mối hàn.

Để thực hiện mối hàn trên bề mặt thẳng đứng, mỏ hàn đợc giữ gần nh vuông góc với bề mặt vật hàn. Hàn thờng đợc tiến hành từ dới lên trên. Khi sử dụng dây hàn phụ, thờng nó đợc đa vào giống nh mô tả ở trên.

Một phần của tài liệu Giáo trình hàn tàu - Chương 2 (Trang 31 - 32)