Trớc tiên do thu nhập của đại bộ phận các tầng lớp dân c ở Việt Nam còn quá thấp, phần lớn thu nhập sử dụng cho tiêu dùng hàng ngày
Ngời dân còn a chuộng tiền mặt, cha có thói quen giao dịch thanh toán qua ngân hàng vì quan niệm phải luôn chủ động tiền mặt trong ngời để “phòng thân”. Mặt khác, trình độ dân c còn thấp trong khi các thủ tục chứng từ thanh toán qua ngân hàng vẫn cha đợc cải tiến đơn giản hơn nên cha phù hợp với trình độ phổ thông chung của dân c.
Kết luận: Vốn cho công nghiệp hoá hiện đại hoá luôn là vấn đề then chốt và bức xúc. Trong các nguồn vốn phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì nguồn vốn huy động qua kênh ngân hàng để đầu t phát triển nền kinh tế là nguồn vốn có tỷ trọng lớn và đóng vai trò hết sức quan trọng. Thông qua các hoạt động nghiệp vụ của mình ngân hàng đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển nền kinh tế của đất nớc.
Qua nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ở tỉnh Hoà Bình đã thấy rõ tiềm năng thế mạnh của tỉnh cũng nh những khó khăn, thách thức. Quá trình lựa chọn con đờng để phát triển, để thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, xây dựng một tỉnh Hoà Bình giàu mạnh cho thấy không còn con đờng nào khác là phải nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huy tiềm năng thế mạnh của tỉnh để phát triển một nền kinh tế nông, lâm nghiệp vững mạnh, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Nền kinh tế Hoà Bình có xuất phát điểm thấp, bản thân nền kinh tế Hoà Bình rất cần có sự đầu t lớn về nguồn vốn trong đó có vốn tín dụng ngân hàng để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Do đó, trong giai đoạn tiếp theo NHNo&PTNT Hoà Bình cần có những giải pháp, bớc đi, cách thức, huy động vốn phù hợp để có thể khai thác đến mức tối đa tiềm năng vốn nhàn rỗi trong xã hội, đầu t trở lại phục vụ cho nền kinh tế phát triển.