Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc

Một phần của tài liệu am nha 8 (Trang 27)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ôn tập bài hát “ Hò ba lý” để hát thuần thục hơn, hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc ở Việt Nam,. Đọc thuần thục bài TĐN số 4 về một số nhạc cụ dân tộc ở Việt Nam,. Đọc thuần thục bài TĐN số 4

2. Kỹ năng: Thể hiện được diễn cảm bài “Hò ba lý”, đọc đúng giai điệu bài TĐN số 4 số 4

3. Thái độ: Thông qua tiết học, giáo dục học sinh biết trân trọng và giữ gìn những nhạc cụ dân tộc của Việt Nam nhạc cụ dân tộc của Việt Nam

B. Kiểm tra: KTBC

1. Ghi thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu 2. Đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 4

C. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ

- Một số tranh nhạc cụ dân tộc

D. Các hoạt động dạy và học

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ôn tập bài hát

Hò ba lý

Dân ca Quảng Nam

II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số TĐN số

III. Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc Một số nhạc cụ dân tộc

GV cho HS luyện thanh

Cho HS hát lại bài hát, GV đệm đàn theo

Cho HS thực hiện cách hát đối đáp GV mời 2 HS thực hiện cách hát đối đáp

GV sửa sai cho HS nếu có

GV nhận xét về các bài tập đặt lời mới theo điệu “hò ba lý”

GV đàn giai điệu cho HS nghe Cho HS đọc, rồi sau đó hát lời ca Cho đọc theo nhóm, GV sửa sai cho HS nếu có

GV gọi 1 vài cá nhân đọc

GV nhận xét và sửa sai cho HS, nếu HS nào đọc tốt GV ghi điểm cho HS ? Cồng chiêng là loại nhạc cụ dân tộc thuộc bộ gì? Được làm bằng

HS luyện thanh HS thực hiện

1. Cồng chiêng

2. Đàn T’rưng

3. Đàn đá

chất liệu gì?

Cồng chiêng càng to thì tiếng như thế nào? Và ngược lại?

?Đàn T’rưng làm bằng chất liệu gì? Âm sắc của đàn T’rưng như thế nào?

? Đàn đá được làm bằng chất liệu gì?GV giới thiệu thêm ở sgk cho HS nghe

Người ta dùng những chất liệu nào để làm các nhạc cụ ?

Đá: Đàn đá, đất, trống đất, sắt nhạc cụ có dây bằng sắc, gõ nhạc cụ gõ nhị, mõ, song loan, trúc, sáo tiêu, dây tơ, nhị, da trống …

GV mở rộng thêm kiến thức về các loại nhạc cụ như sau

? Trên thế giới nước nào có nhiều đất những nhạc cụ làm bằng tre nứa => Philipin có hàng trăm nhạc cụ làm bằng tre nứa

? Trên thế giới nước nào có nhiều loại nhạc cụ dân tộc nhất. => Trung Quốc và Ấn Độ HS trả lời HS trả lời HS trả lời E. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học

- Thể hiện thuần thục bài hát “ Hò ba lý” đọc trôi chảy bài TĐN số 4 - Nắm được sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc

2. Bài sắp học: Tiết 15 – Ôn tập

NS: 28-11-2010 ND:6-12-2010

Tiết 15 ÔN TẬP

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS thuộc thuần thục 2 bài hát” Tuổi hồng” và bài “ Hò ba lý” , nắm vững hơn về giọng song song, giọng la thứ hoà thanh, giọng cùng tên, thứ tự các vững hơn về giọng song song, giọng la thứ hoà thanh, giọng cùng tên, thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu

- đọc trôi chảy 2 bài tập đọc nhạc số 3, 4

2. Kỹ năng: Thể hiện 2 bài hát kết hợp với các động tác phụ hoạ, đọc thuần thục 2 bài TĐN số 3, 4 bài TĐN số 3, 4

3. Thái độ: Thông qua tiết học, giáo dục học sinh biết yêu quý lứa tuổi học trò từ đó cố gắng hơn trong học tập đó cố gắng hơn trong học tập

B. Kiểm tra: KTBC

1. Kể tên những nhạc cụ dân tộc 2. Đọc bài TĐN số 4

C. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ

- Băng nhạc các bài hát “ Tuổi hồng”, “Hò ba lý”

D. Các hoạt động dạy và học

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ôn tập 2 bài hát

1Hò ba lý

Dân ca Quảng Nam

2 Bài tuổi hồng

Một phần của tài liệu am nha 8 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w