Ảnh hưởng của công tác quản lý TSCĐ đến hiệu quả sử dụng TSCĐ :

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP (Trang 27 - 28)

III –VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ

b) Ảnh hưởng của công tác quản lý TSCĐ đến hiệu quả sử dụng TSCĐ :

Ngược với hệ số hao mòn, hệ số mới (cũ) càng lớn thì TSCĐ càng mới.

Giá trị còn lại của TSCĐ Hệ số mới (cũ)

Nguyên giá TSCĐ

Chỉ tiêu phân tích tình hình lắp đặt sử dụng :

Khi TSCĐ mới được trang bị, DN cần nhanh chóng đưa vào sử dụng để hạn chế hao mòn đặc biệt là hao mòn vô hình. Nếu TSCĐ đã được đầu tư mà không sử dụng ngay sẽ gây ra tình trạng ứ đọng vốn làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó việc tính ra và phân tích các chỉ tiêu dưới đây là cần thiết.

Số thiết bị đã lắp Hệ số lắp đặt thiết bị hiện có Số thiết bị hiện có Số thiết bị đã sử dụng Hệ số sử dụng thiết bị đã lắp Số thiết bị đã lắp Số thiết bị đã sử dụng Hệ số sử dụng thiết bị hiện có Số thiết bị hiện có

b) Ảnh hưởng của công tác quản lý TSCĐ đến hiệu quả sử dụng TSCĐ : TSCĐ :

Khái niệm hiệu quả sử dụng TSCĐ là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhằm mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu. Hiệu quả sử dụng TSCĐ là chỉ tiêu phản ánh khả năng kinh doanh của doanh nghiệp trong dài hạn, thể hiện mục đích của việc trang bị TSCĐ. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ chính là kết quả của việc cải tiến tổ chức lao động và tổ chức sản xuất, hoàn chỉnh kết cấu TSCĐ, hoàn thiện những khâu yếu hoặc lạc hậu của quy rình công nghệ.Đồng thời phải sử dụng có hiệu quả TSCĐ còn là biện pháp tốt nhất để sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả.

Để đánh giá khả năng sinh lời của việc đầu tư TSCĐ doanh nghiệp dựa vào các chỉ tiêu sau đây :

Doanh thu Sức sản xuất của TSCĐ

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Lợi nhuận Sức sinh lời của TSCĐ

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Hai chỉ tiêu trên cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu (có thể là tổng doanh thu hoặc doanh thu thuần) hoặc mấy đồng lợi nhuận (có thể lợi nhuận trước hoặc sau thuế). Các chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp đã khai thác hết được năng lực sản xuất hiện có của TSCĐ hay nói cách khác TSCĐ được đầu tư có hiệu quả.

Ngược với hai chỉ tiêu trên thì “suất hao phí” của TSCĐ càng nhỏ thể hiện doanh nghiệp tốn ít chi phí cố định hơn, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cao hơn.

Nguyên giá bình quân TSCĐ Suất hao phí của TSCĐ

Doanh thu hoặc lợi nhuận 2) Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ :

Quản lý TSCĐ là một nội dung quan trọng trong quản lý vốn kinh doanh của các doanh nghiệp. Điều đó không chỉ ở chỗ TSCĐ thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh, có ý nghĩa quyết định tới năng lực sản xuất của doanh nghiệp mà còn do việc sử dụng TSCĐ thường gắn với hoạt động đầu tư dài hạn, thu hồi vốn chậm và dễ gặp rủi ro. Vì vậy, doanh nghiệp cần có các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w