Sơ đồ gá đặt
+ Định vi: chi tiết được định vị ở mặt đáy(mặt 1) hạn chế 3 bậc tự do, mặt bên 2 bậc tự do và chốt chống xoay 1 bậc tự do.
+ Kẹp chặt: dùng cánh tay dòn tháo lắp nhanh để kẹp chặt. + Tính lượng dư gia công lỗ
05., ., 0 25+
Φ
+ Độ chính xác cấp I, khối lượng chi tiết 1,7kg +Vật liệu gia công: gang xám 15-32.
Qui trình công nghệ gồm 3 bước: khoét thô, khoét tinh và doa tinh.
Theo bảng 10, giá trị của Ri và Ti bằng 600 µm (250+350). Sau bước thứ nhất đối với gang có thể loại trừ Ti, chỉ còn Rz và giá trị này là 50µm,30µm và 3µm (bảng 13) sách TK ĐACNCTM.
Sai lệch tổng cộng được xác định như sau:
) ( 2 2 cm c ph p p p = +
Giá trị cong vênh ρc của lỗ được tính theo công thức:
) ( 2d2 2l2
pc = ∆k +∆k
l,d là chiều dài và đường kính lỗ: l=49, d=25.
m pc = (0,7.25)2 +(0,7.49)2 =38µ ⇒
Giá trị lệch tâm chính là dung sai khi đúc :
m p b c cm δ δ ) 284µ 2 ( ) 2 ( 2+ 2 = = ⇒ m pph = 2842+382 =286µ ⇒
Sai lêch không gian còn lại sau khi khoét thô là:
ρ1 =0,05 . ρphôi =0,05. 286 = 14,3 µm
Sai số gá đặt khi khoét thô được xác định như sau: 2 2 k c gd ε ε ε = +
Sai số chuẩn trong trường hợp này là εc=0 vì gốc kích thước trùng với chuẩn định vị.
Sai số kẹp chặt được xác định theo bảng 3.14 sách hướng dẫn TKĐACNCTM( Gs.Ts Nguyễn Đắc Lộc và Lưu Văn Nhang) cho kích thước 115mm lấy bằng 150 µm.
Sai số gá đặt khi khoét thô là:
m
gd
gd ε µ
ε = =150 Sai số gá đặt còn lại ở bước khoét tinh là:
m
gd µ
ε =0,05.150 =7,5
Bây giờ ta tính lượng dư nhỏ nhất theo công thức: ) ( 2 2 2 1 2 1 1 min zi i i i i R T P Z = − + − + − +ε ( bảng 9 sách TK ĐACNCTM) Lượng dư nhỏ nhất khi Khoét thô là:
m Z 2(600 286 150 1845µ
2 2 2
Lượng dư nhỏ nhất khi khoét tinh là:
m Z 2(50 14,3 7,5 ) 132µ
2 2 2
min = + + =
Lượng dư nhỏ nhất khi doa tinh là:
m Z 2.30 2 30µ
2 min = = ×
( Vì doa không khắc phục được sai lệch không gian và sai số gá đặt nên công thức tính lượng dư trung gian là
(Rza Ta )
Z =2 +
2 min
). Dung sai cho từng nguyên công tra bảng 3-97 sổ tay CN CTM tập 1 Dung sai phôi:
m
µ ε =300
Dung sai khi khoét thô:
m
µ ε =130
Dung sai khi khoét tinh:
m
µ ε =33
Dung sai khi doa tinh: ε =20µm
Cột kích thước tính toán dt được xác định như sau: ta lấy kích thước cuối cùng trừ với lượng dư khi doa tinh ta sẽ được kích thước khi khoét tinh; sau đó lấy kích thước khi khoét tinh trừ di lượng dư khoét tinh ta được kích thước khi khoét thô, lấy kích thước khoét thô trừ đi lượng dư khi khoét thô ta sẽ được kích thước phôi.
mm dkhoettinh=25,05−2.0,03=24,99 mm dkhoettho=24,99−0,132=24,858 mm dphoi=24,858−1,845=23,013
Cột kích thước giới hạn được xác định như sau: lấy kích thước tính toán làm tròn theo hàng số có nghĩa của dung sai ta được dmax , sau đó lấy dmax , trừ đi dung sai ta được dmin
Sau khoét tinh:
dmax= 24,99mm dmin=24,99-0,033= 24,957mm Sau khoét thô:
dmax= 24,858mm dmin=24,858-0,130= 24,728mm Kích thước phôi:
dmax= 23,013mm dmin=23,013-0,3= 22,713 mm
Cột lượng dư giới hạn được xác định như sau: Zmin bằng hiệu giữa hai kích thước nhỏ nhất của 2 nguyên công kề nhau, Zmax bằng hiệu giữa hai kích thước lớn nhất của 2 nguyên công kề nhau. Vậy ta có:
Khi doa tinh:
2Zmax=25-24,957=43µm 2Zmin=20,05- 24,99=60µm Khi khoét tinh:
2Zmax=24,957-24,728=229µm 2Zmin=24,99- 24,858=132µm Khi khoét thô:
2Zmax=24,728-22,713=2015µm 2Zmin=24,858- 23,013=1845µm
Tất cả khối lượng tính toán được ghi trong bảng tính long dư. Lượng dư gia công tổng cộng được tính như sau:
2Z0mim= 60+132+1845= 2037µm 2Z0max= 43+229+2015= 2287µm Kiểm tra kết quả tính toán:
m
d
p ε µ
ε − =300−20=280