Dị giao(anisogamy):

Một phần của tài liệu Sinh vật thủy sinh (Trang 33)

-Hai giao tử có kích thước khác

nhau, một giao tử có kích thước lớn hơn(thường là giao tử cái), còn một giao tử có kích thước nhỏ hơn. giao tử cái), còn một giao tử có kích thước nhỏ hơn. c)Noãn giao(oogamy):

-Giao tử cái gọi là noãn cầu không có khả năng

Đặc biệt trong hình thức sinh sản hữu tính ở tảo giáp có hình thành hợp tử nghỉ khi gặp điều kiện môi trường thuận lợi.

Còn ở tảo sillic sinh sản hữu tính bằng cách hai cá thể lại gần nhau, mở mảnh vỏ ra, chất nguyên sinh của mỗi tế bào chui ra ngoài tiết chất nhầy bao lấy chất nguyên sinh trần bên trong, đồng thời nhân phân chia ra 3 lần liên tiếp, vỏ giảm nhiễm cho ra 4 nhân con đơn bội, trong 4 nhân đó thì 2 nhân bị thoái hóa, 2 nhân còn lại hình thành nên 2 giao tử.

Như vậy 4 giao tử của hai tế bào đó phối hợp với nhau hình thành nên 2 hợp tử.

Mỗi hợp tử về sau phình to ra và tạo nên một cơ thể mới bao phủ bằng vỏ giáp mới có kích thước lớn hơn.

•Đặc biệt trong quá trình sinh sản của mình có một số tảo có quá trình sinh sản rất đặc biệt như ở tảo đỏ, tảo giáp, tảo lục, tảo nâu.

 Ở tảo đỏ: Chu trình sống 3 kỳ đơn lưỡng bội có sự xen kẽ thế hệ dị hình bắt buộc

+ 3 kỳ: tạo ra 3 loại cây: • Cây bào tử

• Cây giao tử • Cây bào tử

+ đơn lưỡng bội: 1n, 2n

+dị hình: kích thước khác nhau

+bắt buộc: theo một chu trình nhất định  Ở tảo giáp và tảo lục:Chu trình đơn bội

Ở tảo nâu:

* Ở Ectocarpales:chu trình sông 2 kỳ đơn lưỡng bội xen kẽ thế hệ đồng hình bắt buộc

Một phần của tài liệu Sinh vật thủy sinh (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(37 trang)