Dự bỏo nhu cầu dịch vụ qua hệ thống VSAT băng rộng

Một phần của tài liệu Một số vấn đề an toàn và bảo mật trong đấu giá điện tử (Trang 93)

- Bảng 1: Dự bỏo nhu cầu sử dụng cỏc dịch vụ qua VSAT

- Bảng 2: Dự bỏo phỏt triển cỏc thuờ bao thoại sử dụng qua hệ thống thụng tin vệ tinh trờn toàn quốc.

92

93

94

Khi Việt Nam tiến hành cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ, vai trũ của ngành Viễn thụng đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội sẽ ngày càng trở nờn quan trọng hơn. Việc phỏt triển một cơ sở hạ tầng viễn thụng mạnh khụng chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế mà cũn gúp phần đảm bảo phõn phối phỳc lợi một cỏch cụng bằng trong xó hội. Khi thụng tin liờn lạc phỏt triển và cỏc dịch vụ viễn thụng được cung cấp rộng khắp trờn toàn quốc, khụng chỉ người dõn thành thị mà cả ở nụng thụn sẽ được hưởng những lợi ớch về y tế, giỏo dục và văn hoỏ. Việc sử dụng cỏc dịch vụ Viễn thụng sẽ làm tăng năng suất lao động và cải thiện chất lượng sống của toàn dõn.

Do đặc điểm địa hỡnh Việt Nam rất phức tạp, cú nhiều khu vực đồi nỳi hiểm trở, hẻo lỏnh và cỏc đảo xa xụi, rất khú khăn cho việc thiết lập cỏc tuyến thụng tin tầm thấp truyền thống như cỏp đồng trục, cỏp quang, vi ba ....,việc triển khai mạng thụng tin vệ tinh VSAT được thực hiện ở nước ta từ năm 1996 đó mang lại hiệu quả rất cao về mặt phỏt triển kinh tế cũng như đảm bảo phục vụ tốt tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị và chủ quyền lónh thổ quốc gia.

Sau một thời gian tập trung nghiờn cứu tỡm hiểu, với sự giỳp đỡ tận tỡnh của Giỏo viờn hướng dẫn, tụi đó hoàn thành luận văn “Nghiờn cứu đỏnh giỏ kết quả ứng dụng hệ thống thụng tin vệ tinh dựng trạm mặt đất cú antenna cỡ nhỏ

(VSAT) cho vựng sõu vựng xa tại Việt Nam”. Luận văn đó trỡnh bày những vấn đề

chung về thụng tin vệ tinh, cỏc yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết lập kờnh thụng tin qua vệ tinh, đồng thời nghiờn cứu cụ thể cấu trỳc, đặc điểm và ứng dụng của cỏc mạng VSAT tại Việt Nam, làm rừ tớnh ưu việt của từng hệ thống mạng VSAT đối với đặc thự ở Việt Nam, nờu ra một số giải phỏp kỹ thuật được sử dụng để cải thiện chất lượng trong tuyến thụng tin vệ tin VSAT băng rộng sử dụng giao thức IP, đồng thời đưa ra dự bỏo về nhu cầu sử dụng cỏc dịch vụ qua mạng VSAT tại Việt Nam.

Tuy nhiờn trong khoảng thời gian hạn chế, cỏc mạng VSAT tại Việt Nam cũng đang cú những thay đổi về cụng nghệ, giải phỏp cung cấp dịch vụ cho nờn luận văn cần sự giỳp đỡ từ cỏc Thầy cụ và cỏc bạn để được hoàn thiện hơn.

Tụi xin trõn trọng cảm ơn Tiến sĩ Chu Văn Vệ, cỏc Thầy Cụ giỏo và cỏc bạn đó giỳp đỡ để tụi hoàn thành luận văn này.

Hƣớng nghiờn cứu tiếp theo:

Trờn cơ sở tỡm hiểu, nghiờn cứu mạng VSAT tại Việt Nam, cũng như nguyờn lý và cỏc yếu tố kỹ thuật thụng tin vệ tinh, khuynh hướng mới của cỏc mụ hỡnh kinh tế được phỏt triển sẽ giỳp cỏc nhà thiết kế mạng trong việc gộp cỏc chức năng thể hiện khả quan khi thiết kế mạng vệ tinh. Qua phõn tớch đỏnh giỏ cỏc mụ hỡnh hiện

95

nay, sự mở rộng cụng việc này cú thể tạo ra nhiều lợi ớch hơn, dưới đõy là những gợi ý cú thể sẽ nghiờn cứu sõu hơn:

1. Phõn tớch hiệu suất của cỏc giao thức IP và chuyển mạch gúi ATM liờn quan đến chất lượng của dịch vụ việc ứng dụng thoại thời gian thực tế với cỏc kờnh cú trễ băng thụng lớn cũng như cỏc kờnh trong mạng vệ tinh GEO.

2. Nghiờn cứu về khả năng cung cấp dịch vụ vệ tinh qua vệ tinh VINASAT, phương ỏn mở rộng hoặc thiết lập mới dịch vụ vệ tinh VINASAT.

3. Nghiờn cứu ảnh hưởng của nộn thoại trờn lưu lượng cỏc mạng điện thoại vệ tinh sử dụng cỏc kỹ thuật truy cập khỏc nhau.

4. Nghiờn cứu cải tiến lưu lượng và tương tỏc giao thức của mạng thoại vệ tinh khi kết nối với mạng nội hạt vụ tuyến đối với dịch vụ thoại/dữ liệu khụng dõy, tế bào hoặc cụng nghệ thế hệ 3.

5. Nghiờn cứu cụng nghệ vệ tinh và trạm mặt đất cho băng tần Ka, V dựng cỏc mạng số và cỏc vệ tinh tự xử lý.

6. Nghiờn cứu đỏnh giỏ nhu cầu sử dụng cỏc dịch vụ và phương ỏn phỏt triển mạng VSAT đạt hiệu quả ứng dụng cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. G. Maral (1995), VSAT Networks, John Wiley&Sons Ltd, New York

[2]. G. Maral & M. Bousquet (1993), Satellite Communications System, John

96

[3]. Lillykuti Jacob, K.N Srijith, Huang Duo, A.L. Ananda (2002), Effectiveness

of TCP SACK over Satellite Links, Centre for Internet Research School of

Computing National University of Singapore.

[4]. Mark Allman (1997), Improving TCP performance over Satellite channels,

Ohio University.

[5]. Morihiro Kouda (2002), Proxy Mechanism of Multiplexing TCP Connections over Satellite Internet, Osaka University.

[6]. Nesrine Chaher, Chadi Barakat, Walid Dabbous, Eitan Altman (1998),

Improving TCP/IP over Geostationary Satellite Links, INRIA - France.

[7]. Shin Satellite PLC & Ipstar Co.,Ltd (2005), Basic Satellite Communication, Bangkok.

[8]. Shin Satellite PLC & Ipstar Co.,Ltd (2005), Ipstar System Overview”,

Bangkok.

[9]. Shin Satellite PLC & Ipstar Co.,Ltd (2004), IPSTAR Applications, Bangkok [10]. Walter L.Morgan & Gary D.Gordon (1989), Communication Satellite Handbook, Wiley Interscience Publication, New York.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề an toàn và bảo mật trong đấu giá điện tử (Trang 93)