Thanh toán điện tử và ngân hàng điện tử ở Singaporẹ

Một phần của tài liệu Hệ thống thanh toán điện tử (Trang 33 - 35)

Singapore là một trong những n−ớc đứng đầu thế giới về điện toán hoá, dẫn đầu các n−ớc đang phát triển nói chung, các n−ớc mới công nghiệp hoá (NICs) nói riêng trong ứng dụng và phát triển TMĐT. Do có thuận lợi là cơ sở hạ tầng CNTT và cơ sở hạ tầng thanh toán điện tử t−ơng đối phát triển, nên h−ớng −u tiên hành động của nhà n−ớc Singapore về TMĐT là tập trung xây dựng hệ thống luật pháp phản ánh và điều

chỉnh các hoạt động của TMĐT. Lập tr−ờng của Chính phủ Singapore về TMĐT đ−ợc coi là luật pháp, là nền móng d−ới cùng của hạ tầng cơ sở TMĐT, và phải làm hài hoà các luật và chính sách TMĐT tức là đề cao vai trò của Nhà n−ớc, của Chính phủ trong việc hoạch định và thực thi luật pháp, chính sách TMĐT.

Để nhanh chóng triển khai TMĐT, tháng 6 năm 1996 đb thành lập "Điểm nóng

TMĐT" gồm 60 tổ chức tài chính, công nghệ, và xây dựng hạ tầng tham gia, nhằm

xúc tiến TMĐT sao cho đến năm 2001 Singapore trở thành một tâm điểm TMĐT. "Điểm nóng TMĐT" lại thành lập ra Tiểu ban điều phối TMĐT, hoạt động d−ới sự chỉ đạo của "Điểm nóng". Nhờ "Điểm nóng", đầu năm 1997, Singapore đb đ−a lên Internet 30 ch−ơng trình phần mềm ứng dụng chuyên phục vụ TMĐT. Tháng 1 năm 1997 Singapore thành lập Tiểu ban chính sách TMĐT, tiểu ban này hoàn tất công việc vào tháng 9 năm 1997.

Tất cả các hoạt động trên đ−a tới các văn kiện quan trọng bậc nhất điều chỉnh hoạt động TMĐT ở Singapore (đều ra đời trong nửa sau năm 1998): Văn kiện mang tính chỉ đạo bao trùm là "Kế hoạch tổng thể về th−ơng mại điện tử của Singapore" (Singapore Electronic Commerce Masterplan), "Luật giao dịch điện tử" (Electronic Transactions Act: ETA), Luật chống lạm dụng máy tính điện tử (Computer Misuse Act), Luật bí mật riêng t− (Privacy Code). Luật bản quyền cũng đ−ợc sửa đổi lại cho phù hợp với các yêu cầu của TMĐT v.v.

Nhằm tạo cơ sở hạ tầng cho TMĐT, Singapore đb có ch−ơng trình CNTT với Uỷ ban Quốc gia về máy tính (NCB), trong đó chú ý tối đa đến đào tạo nguồn nhân lực, do đó thu hút đ−ợc nhiều vốn đầu t− n−ớc ngoàị

Chính phủ Singapore cũng đang có những ch−ơng trình thúc đẩy th−ơng mại điện tử phát triển mạnh hơn nữạ Hiện hầu hết các dịch vụ chính phủ điện tử đều đang đ−ợc triển khai trực tuyến. Ng−ời dân có thể đ−ợc đáp ứng tất cả các yêu cầu về những vấn đề liên quan đến dịch vụ hành chính công qua mạng, tức là không cần phải đến trụ sở cơ quan nhà n−ớc để nộp các đơn từ. Các hoạt động thanh toán điện tử phục vụ rất đắc lực cho mô hình Chính phủ điện tử.

Về thanh toán điện tử, Singapore là một trong những n−ớc áp dụng đầu tiên trên thế giớị Các hoạt động TTĐT phát triển với tốc độ khá nhanh. Các giao dịch từ xa đều có thể thực hiện qua mạng. Tháng 12 năm 1996 (chính thức khai tr−ơng việc ứng dụng toàn diện các loại thẻ tiền mặt Internet, thẻ thông minh, thẻ mua hàng điện tử, túi tiền điện tử; hệ thống giao dịch điện tử an toàn mang tính quốc tế, thành lập tháng 4 năm 1997 đb đ−a vào sử dụng toàn diện cuối năm 1998).

Trên thực tế các giao dịch TMĐT tại Singapore vẫn ch−a nhiều vì ng−ời dân vẫn thích đi mua sắm trực tiếp ở các cửa hàng. Mặc dù vậy, các hoạt động thanh toán điện tử lại phát triển mạnh và tăng tr−ởng khá nhanh. Những giao dịch cần thanh toán từ xa nh− thu phí cấp bằng lái xe hay đóng thuế... đều có thể thực hiện qua mạng Internet. Số các thiết bị có chứa phần mềm đọc thẻ thông minh (Smart Card) ngày càng gia tăng. Tại Singapore, có thể trả tiền bằng thẻ thông minh tại các điểm bán hàng, taxi, các trạm thu phí trên đ−ờng, trạm xăng...

Thống kê những năm qua cho thấy, trị giá các giao dịch thanh toán điện tử lên tới 600 triệu đô-la Singapore ($S) mỗi quý. Sắp tới, ng−ời tiêu dùng còn có thể sử dụng điện thoại di động để thực hiện các thanh toán cần thiết.

Chữ ký điện tử trong các giao dịch trực tuyến cũng đb đ−ợc sử dụng ở Singaporẹ

Bí quyết thành công của Singapore trong phát triển thanh toán điện tử tr−ớc hết là sự phát triển của công nghệ băng rộng. Hiện ở khu vực Châu á, Internet băng rộng của Singapore chỉ đứng sau Hàn Quốc. Có đ−ợc thành công này là nhờ sự đóng góp rất lớn từ các công ty cung cấp dịch vụ truy nhập mạng. Nhiều công ty khuyến khích ng−ời dùng mới bằng cách cho họ sử dụng Internet miễn phí một năm. Singapore hiện có khoảng trên 1,5 triệu ng−ời (tức gần một nửa dân số) dùng Internet. Tuy mức c−ớc không cao nh−ng do cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ giá trị gia tăng kèm theo nên số ng−ời sử dụng Internet tăng nhanh, tạo thuận lợi cho phát triển thanh toán điện tử, các dịch vụ Chính phủ điện tử và th−ơng mại điện tử.

Một phần của tài liệu Hệ thống thanh toán điện tử (Trang 33 - 35)