Kích thước ngăn thứ hai:

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá hiên trạng nước thải của một số khu công nghiệp ở Việt Nam và xây dựng hệ thống xử lý nước thải Cụm công nghiệp Bình Đông, Tiền Giang (Trang 145)

Chọn thời gian lưu bùn ngăn thứ hai là t2 = 10h - Thể tích ngăn thứ hai: ( )3 2 w 1 2 (11, 2 0,5.24) 10 ( ) 144 24 bl V = Q +Q × =t + × = m → chọn V2 = 144 m3 - Kích thước ngăn thứ nhất: B × L × H = 6m × 6m × 4m IV.2.11 BỂ NÉN BÙN: 1 Nhiệm vụ

Bùn dư từ bể lắng đợt II được đưa về bể nén bùn. Dưới tác dụng của trọng lực, bùn sẽ lắng và kết chặt lại. Sau khi nén, bùn được lấy ra ở đáy bể. Chon bể nén bùn ly tâm hình trịn, độ ẩm được giảm xuống khoảng 60-70%

bun hh bun w s

m =V ×S ×ρ × =P 11, 2 1,005 1000 1,3% 146kg / ngày× × × =

Trong đĩ:

Vhh : Là hỗn hợp nước và bùn xả từ bể lắng 2. Vhh = Qw = 11,2

m3/ngày.

Sbun : Là tỉ trọng bùn so với nước. Sbun= 1,005

w

ρ : Là khối lượng riêng của nước. ρw=1000kg/m3

Ps : Nồng độ cặn tính theo cặn khơ, %. Ps = 0,8 – 2,5%. Chọn Ps = 1,3%

 Lượng bùn cực đại dẫn tới bể nén bùn

max bun

M = ×k m =1, 2 146 175kg / ngày× =

Trongđĩ: k là hệ số khơng điều hịa tháng của bùn hoạt tính dư. k =1,15-1,2. Chọn k = 1,2.  Diện tích bể nén bùn 2 max M 175 S 4, 4m U 40 = = =

Trong đĩ: U: Tải trọng chất rắn, U = 29– 49 (kg/m2.ngày) chọn U = 40 (kg/m2.ngày)

 Diện tích bể nén bùn tính luơn phần ống trung tâm 2 t S =1,2 S 1,2 4, 4 5, 26m× = × =  Đường kính bể nén bùn t 4 S 4 5,26 D 2,6m 3,14 × × = = = π

Chọn D = 2,6 m

 Đường kính ống trung tâm

d 0,15D 0,15 2,6 0,39m= = × =

 Đường kính phần loe của ống trung tâm d1 = 1,35d = 1,35 x 0,39= 0,527m  Đường kính tấm chắn

dch= 1,3d1 = 1,3 x 0,527 = 0,68m  Chiều cao phần lắng của bể

m t

v

Hlang = × =0,05×10−3×10×3600=1,8

Trong đĩ:

t : Là thời gian lưu bùn trong bể nén. Chọn t = 10h.

v : Là vận tốc bùn dâng. v = 0,05 m/s (v≤0,1m/s)

Chiều cao phần nĩn với gĩc nghiêng 45o, đường kính bể D = 2,6m và chọn đường kính của đáy bể 0,6m sẽ bằng:

h2 = D/2 – 0,6 /2 = 2,6/2 – 0,3 = 1m Chiều cao phần bùn hoạt tính đã nén :

Hb = h2 - ho - hth = 1 – 0,25 – 0,3 = 0,45 m (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đĩ:

ho: Khoảng cách từ đáy ống loe đến tâm tấm chắn, ho = 0,25 – 0,5 m, chọn ho =0,25m

Htc = Hlắng + h2 + h3 = 1,8 + 1 + 0,4 = 3,2 m

Trong đĩ :

Hlắng : Là chiều cao phần lắng của bể

h2 : Là chiều cao phần nĩn với gĩc nghiêng 45o

h3: Là khoảng cách từ mực nước trong bể đến thành bể , h3 = 0.4m Nước tách ra trong bể nén bùn được đưa về bể điều hồ để tiếp tục xử lý.

 Máng thu nước

Vận tốc nước chảy trong máng: 0,6 – 0,7 m/s, chọn v = 0.7 m/s. Diện tích mặt cắt ướt của máng:

A = 3 2 Q 2500(m / ngay) 0,04m v =0.7(m / s)x86400s / ngay =

Máng bê tơng cốt thép dày 100mm, cĩ lắp thêm máng răng cưa thép tấm khơng gỉ.

 Máng răng cưa

Đường kính máng răng cưa được tính theo cơng thức:

Drc = D – (0,33 + 0,1 + 0,003)x2 = 2,6 – 0,866 = 1,734 m

Trong đĩ

D: Đường kính trong bể lắng I, D = 2,6 m 0,33: Bề rộng máng tràn = 330mm = 0,33m 0,1: Bề rộng thành bê tơng = 100mm = 0,1m.

Tổng hợp tính tốn bể nén bùn.

Thơng số Giá trị

Lượng bùn cực đại dẫn tới bể nén bùn 146

Đường kính bể nén bùn, D(m) 2,6

Đường kính ống trung tâm, d(m) 0,39 Đường kính phần loe của ống trung tâm,

dl(m) 0,527 Đường kính tấm chắn, dch(m) 0,68 Chiều cao phần lắng, hl(m) 1,8 Chiều cao phần bùn nén, Hb(m) 0,45 Chiều cao tổng cộng bể nén bùn, Htc(m) 3,2 IV.2.12 MÁY ÉP BÙN:

Thơng số thiết kế máy ép bùn:

Bề rộng dây đai: b = 0,5 – 3,5m  Tải trọng bùn: 90 – 680 kg/m.h

Chất kết tủa polymer khử nước cho bùn

Lượng bùn khơ là 146 kg/ngày. Thời gian vận hành: 3h/ngày, 3lần/tuần. Như vậy 2 ngày máy ép bùn hoạt động 1 lần. Suy ra lượng bùn khơ cần ép trong 1 giờ là:

bùn

m =146 2 / 3 97,3kg / h× =

Liều lượng polymer sử dụng là 5kg/tấn bùn.

Suy ra liều lượng polymer tiêu thụ bằng: 97,3 5 /1000 0, 486kg / h× = . Hàm lượng polymer sử dụng là 0,2% = 2g/l. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Suy ra lượng dung dịch châm vào bằng 0,486/2 = 0,24m3/h. Chọn 1 hệ thống châm polymer cơng suất 0,5 m3/h.

Đường kính ống dẫn bùn

Giả sử máy ép bùn làm việc 1h/ngày; 1 tuần 3 ngày. Thể tích cặn sau quá trình nén bùn sau 1 ngày

3max max w bun s M 146 V 2,9m / ngày S P 1000 1,005 0,05 = = = ρ × × × × Ps =4−12%. Chọn Ps =5%.

Như vậy, cứ 2 ngày máy ép bùn làm việc 1 lần, 1 lần 1 tiếng.

→ Thể tích bùn đưa vào máy trong 1h là 2,9 2 3 5,8m / h 1× = Đường kính ống dẫn bùn về máy ép 4 5,8 d 0,045 1 3600 × = = π× × m = 82mm Chọn ống thép khơng rỉ, đường Ф = 85 mm IV.2.13 BỂ TIẾP XÚC 1. Chức năng:

Bể tiếp xúc cĩ chức năng tiêu diệt các vi khuẩn cĩ hại nhằm bảo vệ vệ sinh cho nguồn nước bằng việc sử dụng các chất cĩ tính oxy hĩa manh như; Clo, Flo

Nước thải sau khi qua các giai đoạng xử lý làm giảm nồng độ các chất ơ nhiễm đạt tiêu chuẩn quy định, thì số lượng vi trùng cũng làm

giảm đáng kể 90 – 95%.Nhưng lượng vi trùng vẫn cịn cao nên đượn dẫn đến bể tiếp xúc để khử trùng bằng dung dịch NaOCl 10%.

Thời gian tiếp xúc giữa dung dịch NaOCl với nước thải là 30 phút

2. Tính tốn

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá hiên trạng nước thải của một số khu công nghiệp ở Việt Nam và xây dựng hệ thống xử lý nước thải Cụm công nghiệp Bình Đông, Tiền Giang (Trang 145)