Tình hình kinh tế, văn hoá Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 6 phần 2 (Trang 44)

Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

- Kinh tế chính của nước Champa là sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước: + Cấy lúa 2 vụ

+ Ngoài ra họ còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi.

+ Sử dụng công cụ lao động bằng sắt, dùng trâu bò kéo.

+ Họ sáng tạo r axe đạp nước để đưa nước từ sông, suối, ruộng thấp lên ruộng cao.

+ Họ còn trồng cây ăn quả: cau, dừa, mít; cây công nghiệp: bông, gai. + Khai thác lâm thổ sản : trầm hương, sừng tê, ngà voi…

+ Biết đánh cá.

+ Nghề làm gốm khá phát triển. + Thương nghiệp phát triển.

người Chăm còn buôn bán nô lệ, kiêm nghề cướp biển.

GV : Hướng dẫn HS xem hình 52 ( khu thánh địa

Mỷ Sơn), và hình 53 ( Tháp Chăm ở Phan Rang) sau đó đặt câu hỏi

+ Em có nhận xét gì về trình độ phát triển của văn hoá Champa ( từ thế kỉ II đến thế kỉ X)? HS trả lời

GV giải thích thêm

+ Văn hoá Champa chịu ảnh hưởng rất nhiều của văn hoá Ấn Độ.

+ Kiến trúc có nhiều dáng vẻ kiến trúc Ấn Độ ( Hinđu).

GV: Dành thời gian phân tích thêm những nét

kiến trúc của văn hoá Hinđu ( chùa tháp thường có đỉnh, chóp, thánh thần ở trên đỉnh tháp cai quản dân chúng).

GV: Quan hệ giữa người Chăm với người Việt như thế nào?

HS trả lời

GV sơ kết: Đất nước Champa cổ là một bộ phận của đất nước Việt Nam ngày nay, cư dân Chăm là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

- Quốc gia Champa có nền văn hoá phát triển rực rỡ, phong phú.

- Thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn ( Ấn Độ).

- Họ theo đạo Bà La Môn và đạo phật.

- Họ đã tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi.

- Họ cú tục hỏa táng người chết. - Ăn trầu cau.

- Ở nhà sàn.

- Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt

- Nhân dân Tượng Lâm, Nhật Nam ủng hộ khởi nghĩa Hai Bà Trưng; nhân dân Giao Chỉ, Cửu Chân ủng hộ phong trào đấu tranh của nhân dân Tượng Lâm.

4 / CŨNG CỐ BAØI: ( TG) 4 Phút

- Nước Champa được thành lập và phát triển như thế nào?

- Những thành tựu về kinh tế và văn hoá của Champa. ( Đặc biệt là những thành tựu văn hoá) GV cần giải thích thêm: Thánh địa Mỷ Sơn được công nhận là di sản văn hoá thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 / DẶN DÒ HỌC SINH: ( TG) 1 Phút

- HS học theo những câu hỏi cuối bài trong SGK. - HS sưu tầm tranh ảnh về văn hoá Champa. - Xem bài 25 ở nhà trước.

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

BAØI 25

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 6 phần 2 (Trang 44)