C. Z= R2 + (Z L− ZC )2 D =R + ZL + ZC
4. Sự phát và thu sĩng điện từ
- Sĩng truyền hình là sĩng cực ngắn, sĩng truyền thanh gồm đủ bước sĩng khác nhau.
- Liên hệ giữa f c T c f T c, , , : = . = , ω λ λ II. PHẦN TRẮC NGHIỆM
BÀI 20. MẠCH DAO ĐỘNG LC. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
1. Mạch dao động điện từ điều hịa LC cĩ chu kỳ
A. phụ thuộc vào L, khơng phụ thuộc vào C. B. phụ thuộc vào C, khơng phụ thuộc vào L. C. phụ thuộc vào cả L và C.
D. Khơng phụ thuộc vào L và C.
2. Chọn ý đúng.
Trong mạch dao động cĩ sự biến thiên tương hỗ giữa
A. Điện trường và từ trường. B. điện áp và cường độ dịng điện.
C. điện tích và dịng điện. D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
3. Mạch dao động điện từ điều hịa gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên hai
lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
A. khơng đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm hai lần. D. tăng 4 lần
4. Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nĩ ?
A. Đặt vào mạch một điện áp thế xoay chiều. B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế khơng đổi.
C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hịa với các thơng số phù hợp.
D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
5. Độ lệch pha giữa dịng điện xoay chiều trong mạch LC và điện tích biến thiên trên tụ là:
A. 3 π B. 2 π C. 6 π D. 4 π
6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nĩi về dao động điện từ trong mạch dao động ?
A. Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cùng biến thiên tuần hịan theo tần số chung. C. Tần số
LC
1 =
ω chỉ phụ thuộc vào đặc tính của mạch.
D. A, B và C đều đúng.
7. Chọn phát biểu đúng về mạch dao động.
A. Mạch dao động gồm một cuộn cảm, một điện trở mắc song song với một tụ điện. B. Năng lượng điện từ tồn phần của mạch dao động biến thiên điều hịa.
C. Nếu điện dung của tụ điện trong mạch càng nhỏ thì tần số dao động điệnn từ càng lớn. D. Nếu độ tự cảm của cuộn dẩytong m,ạch càng nhỏ thì chu kì dao động điện từ càng lớn.
8. Trong mạch dao động, tính từ lúc hiệu điện thế giữa 2 bản tụ bằng 0, sau một phần tư cu kì của dao động
điện từ thì các đại lượng nhận giá trị bằng 0 là: Năng lượng từ trường trong cuộn cảm.
Năng lương điện trường trong tụ điện. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây.
9. Trong mạch dao động LC, nếu tăng điện dung của tụ điện lên 12 lần và giảm độ tự cảm của cuộn cảm
thuần xuống 3 lần thì tần số dao động của mạch A. Giảm 4 lần. B. Tăng 4 lần.
C. Giảm 2 lần. D. Tăng 2 lần.
10. Tụ điện của một mạch dao động là một tụ điện phẳng.Khi khoảng cách giữua các bản tụ tăng lên 2 lần
thì tần số dao động riêng của mạch
C. Giảm 2 lần. D. Giảm 2 lần.
11.Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần L và một tụ điện cĩ điện dung C. Nếu mắc thêm một tụ
điện cĩ điện dung 3C song song với tụ điện trong mạch thì chu kì dao động của mạch sẽ A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần.
C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần.
12.Một mạch dao động gồm tụ điện mắc với cuộn dây cĩ lõi sắt. Nếu rút lõi sắt ra khỏi cuộn dây thì tần số
dao động điện từ trong mạch sẽ
A. Khơng đổi. B. Giảm.
C. Tăng. D. Khơng xác định được.
13.Phát biểu nào dưới đây khơng đúng ?
Trong mạch LC, đại lượng biến thiên tuần hồn với chu kì T =2π LC là
Điện tích q của một bản tụ điện. Cường độ dịng điện trong mạch. Hiệu điên thế giữa hai đầu cuộn cảm.
Năng lượng từ trường trong cuộn cảm thuần.
14. Trong mạch dao động điện từ, các đại lượng dao động điều hịa đồng pha với nhau là
A. Điện tích của một bản tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. B. Cường độ dịng điện trong mạch và điện tích của bản tụ điện.
C. Năng lượng điện trường trong tụ điện và cường độ dịng điện trong mạch. D. Năng lượng từ trường của cuộn cảm và năng lượng điện trường trong tụ điện.
15. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện và cường độ dịng điện trong mạch dao động là hai động điều hịa.
A. Cùng pha. B. Ngược pha.
C. Lệch pha nhau / 2π . D. Lệch pha nhau / 4π .
16.Trong mạch dao động diện từ, sau 3/4 chu kì kể từ khi tụ điện bắt đầu phĩng điện, năng lượng của mạch
dao động tập rung ở đâu ?
A. Tụ điện. B. Cuộn cảm.
C. Tụ điện và cuộn cảm. D. Bức xạ ra khơng gian xung quanh.
17.Tìm câu phát biểu sai về mạch dao động LC.
A. Tại mọi thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là khơng đổi. B. Tần số dao động của mạch chỉ phụ thuộc đặc tính của mạch dao động.
C. Năng lượng điện từ tồn phần gồm năng lượng điện truờng ở tụ điện và năng lượng từ trường ở cuộn cảm.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trườg ở cuộn cảm biến thiên tuần hồn cùng tần số với dịng điện trong mạch.
18. Chọn phát biểu sai về năng lượng điện từ trường tronh mạch dao động LC.
A. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu giữa hai bản tụ điện. B. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu bên trong cuọn cảm.
C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên đồng pha. D. Năng lượng điện trường và từ trường biến thiên tuần hồn với cùng tần số.
19.Trong mạch dao động
A. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hồn với chu kì T=2π LC.
B. Năng lượng từ trường biến thiên tuần hồn với tần số 1 .
2
f
LC
π =
C. Năng lượng tồn phần biến thiên với tần số bằng 2 lần tần số của dịng điện. D. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại.
20.Trong mạch dao động LC, khi cường độ dịng đienẹ chạy quacuộn dây đạt giá trị cực đại thì
A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường đều đạt cực đại. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường đều đạt cực tiểu. C. Năng lượng từ trường đạt cực đại cịn năng lượng điện trường bằng 0.
21.Tần số dao động riêng của mạch được xác định bởi cơng thức:A. f =2π LC B.