Một số kiến thức lý thuyết: 1 Mắt:

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH ôn THI TUYỂN SINH THPT – vật lý 9 (Trang 30)

1. Mắt:

a. Cấu tạo (về phương diện quang học):

- Hai bộphận quan trọng của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc).

- Thể thuỷ tinh là một TKHT bằng chất trong suốt và mềm, nó có thểphồng lên hay dẹt lại khi cơ vòngđỡ nó bóp lại hay dãn ra làm tiêu cựcủa nó thay đổi.

- Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tạiđó ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện rõ nét.

b. Sự điều tiết của mắt:

Đểnhìn rõ những vậtởnhững khoảng cách khác nhau thìảnh của vật phải luôn hiện rõ nét trên màng lưới, khi đócơ vòngđỡ thể thuỷ tinh phải co giãn một chút làm thayđổi tiêu cự của nó. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt.

Sự điều tiết của mắt xảy ra hoàn toàn tựnhiên.

c. Điểm cực cận vàđiểm cực viễn:

- Điểm xa mắt nhất mà khi có vật ở đó, mắt không phải điều tiết mà vẫn có thể nhìn rõ vật gọi làđiểm cực viễn của mắt (ký hiệu Cv).

- Điểmở gần mắt nhât mà khi có vật ở đó, mắt có thểnhìn rõ vật (khiđiều tiết tốiđa) gọi là điểm cực cận của mắt (ký hiệu Cc).

d. Mắt cận thịvà mắt lão:

 Mắt cận:

- Mắt cận thịlà mắt có thểnhìn rõ các vậtởgần nhưng không nhìn rõ các vậtở xa.

- Đểkhắc phục tật cận thị, người cận thịphảiđeo kính đểcó thể nhìn rõ các vật ởxa. Kính cận là thấu kính phân kỳ. Kính đeo thích hợp là kính có tiêu điểm F trùng vớiđiểm cực viễn của mắt.

 Mắt lão:

- Mắt lão là mắt có thểnhìn rõ các vậtởxa nhưng không nhìn rõ các vậtở gần.

-Để khắc phục tật mắt lão, người bịmắt lão phảiđeo kínhđể có thể nhìn rõ các vậtở gần như người bình thường. Kính lão là thấu kính hội tụ.

2. Máyảnh:

 Cấu tạo của máyảnh: Máyảnh là một dụng cụdùng đểthu ảnh của một vật mà ta muốn chụp trên phim.

 Các bộphận chính của máyảnh là vật kính và buồng tối. Vật kính là một TKHT

 Ảnh của một vật trên phim: Ảnh của một vật trên phim luô làảnh thật, ngược chiều và nhỏ thua vật.

 Công thỡ máyảnh: h’ h = d’ d . 3. Kính lúp:

- Kính lúp là một TKHT có tiêu cựngắn. Ngươif ts dùng kính lúpđể ứun sát các vật nhỏ.

- Mỗi kính lúp có sốbội giác, ký hiệu là G được ghi trên vànhđỡ kính bằng các con số2x, 3x, 5x,…Độ bội giác của kính lúp cho biết khi dùng kính ta có thểthấy được mộtảnh lớn gấp bao nhiêu lần so với khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.

- Giữa số bội giác G và tiêu cự f của kính (đo bằng cm) có hệ thức G = 25 f . - Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phảiđặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thuđược mộtảnhảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnhảo đó.

4. So sánh mắt và máy ảnh:

MẮT MÁYẢNH

Cấu tạo

- Thuỷtinh thể(là thấu kính hội tụcó thể thayđổi tiêu cự).

- Màng lưới (để hứngảnh thật).

- Vật kính (là TKHT có tiêu cựkhôi thể thayđổiđược).

- Phim (để hứngảnh thật). Ảnh -Ảnh thật, ngược chiều và nhỏthua

vật.

-Ảnh hiện rõ nét trên màng lưới. -Để nhìn rõ vật -> mắt phải điều tiết.

- Ảnh thật, ngược chiều và nhỏthuan vật.

- Ảnh hiện rõ nét trên phim.

- Đểnhìn rõ vật -> phảiđiều chỉnh vị trí của vật kính. 5. So sánh mắt cận và mắt lão: MẮT CẬN MẮT LÃO Biểu hiện - Nhìn rõ các vậtở gần, không nhìn rõ các vậtởxa.

- Điểm cực viễn gần mắt hơn.

- Nhìn rõ các vậtởxa, không nhìn rõ các vậtởgần. - Điểm cực cận ởxa mắt hơn bình thường. Cách sửa

- Đưa ảnh của vậtởxa lại gần mắt hơnđeo TKPK (kính cận) ởmọi lúc.

- Kính cận thích hợp có tiêuđiểm F trùng vớiđiểm cực viễn của mắt (tiêu cự bằng khoảng cực viễn của mắt).

- Đưa ảnh của vậtở gần ra xa mắt đeo TKHT (kính lão) khi nhìn gần. Khi nhìn xa phải bỏkính ra.

II. Bài tập vận dụng:

Bài 1:Một vật cao 1,2m khiđặt cách máyảnh 2m thì cho taảnh có chiều cao 3cm. a. Tính khoảng cách từ ảnhđến vật lúc chụp ảnh.

b. Tính tiêu cựcủa vật kính.

Hướng dn:

a. Khoảng cách từ ảnhđến vật kính trong máyảnh: h’

Vậy khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh là: 2 + 0,05 = 2,05 (m). b. Tính tương tự nhưtính toán ởThấu kính hội tụ.

Bài 2: Một người được chụp ảnh đứng cách máy ảnh 6m. Người ấy cao 1,72m, phim cách vật kính 6,4cm. Hỏiảnh của người ấy trên phim cao bao nhiêu cm?

Hướng dn:

Tương tựnhưbài 1.a h’

h = d’d

h’ = h . d’

d = 1,72 . 6,46 = … (m)

Bài 3: Mắt của một người quan sát có điểm cực viễn cách mắt 50cm vàđiểm cực cận cách mắt 12,5cm.

a. Mắt của người này bịtật gì? Giới hạn nhìn rõ của mắt là bao nhiêu?

b. Đểkhắc phục, người này phảiđeo kính loại gì? Có tiêu cựbằng bao nhiêu? c. Sau khiđeo kính, người này có thể nhìn rõ các vậtở gần mắt nhất là bao nhiêu?

Hướng dn:

a. Mắt người này bịtật cận thị(điểm cực viễn ở gần mắt hơn bình thường).

b. Để khắc phục, người này phải đeo TKPK. Kính đeo phù hợp phải có tiêu cự bằng khoảng cực viễn của mắt, tức là fk= 50cm.

c.

Bài 4: Một người già khi không đeo kính thì thấy rõ vật gần nhất cách mắt là 45cm. Hỏi khi đeo kính lão sát mắt có tiêu cự là 50cm thì nhìn rõ vật gần mắt nhất cách mắt bao nhiêu?

Hướng dn:

Ta đã biết, một người già muốn nhìn rõ vật thì ảnh của vật phải hiện lên đúng ở điểm cực cận của mắt.

Giải bài toán nhưbài toán về TKHT ta sẽthuđược kết quả. Đáp số: 23,7cm.

Bài 5 Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt cách kính 6cm.

a. Hãy dựngảnh của vật qua kính lúp và cho biết tính chất của ảnh? b. Tính khoảng cách từ ảnhđến kính.

Ngày: 08.06.2013

Bài 9: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU

NĂNG LƯỢNG VÀ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNGLUYỆNĐỀ THI LUYỆNĐỀ THI

A. Mục tiêu:

- Củng cố lại các kiến thức về ánh sáng trắng, ánh sáng màu, phân tích ánh sáng trắng, màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu, khả năng tán xạ ánh sáng của các vật, các tác dụng của ánh sáng.

- Luyện các kiến thức và kỹ năng làmđềthi tuyển sinh Vật lý.

B. Nội dung:

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH ôn THI TUYỂN SINH THPT – vật lý 9 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)