Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Thực trạng về chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần á Châu- Chi nhánh Hà nội (Trang 29 - 34)

Qua xem xét thực trạng hoạt động cho vay, đầu t tại Ngân hàng á Châu - chi nhánh Hà nội, đặc biệt là đối với các DNV&N, ta có thể đa ra những đánh giá chung về quan hệ tín dụng giữa chi nhánh với các DNV&N trong những năm qua thông qua những kết quả đã đạt đợc, tồn tại và nguyên nhân nh sau:

3.1 Những kết quả đạt đợc

Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, đồng thời để phát triển hoạt động kinh doanh an toàn hiệu quả. Trong những năm qua, ngân hàng á Châu- chi nhánh Hà Nội đã mở rộng hoạt động tín dụng đối với các DNV&N, đáp ứng đủ vốn cần thiết cho các DNV&N trên địa bàn và thực hiện tốt các chỉ thị cho vay đối khu vực kinh tế này. Kết quả là: Doanh số cho vay và d nợ cho các DNV&N ngày càng tăng, số lợng khách hàng là DNV&N luôn có sự tăng trởng qua các năm. Chi nhánh luôn chú trọng đầu t vào những ngành kinh tế trọng điểm, thực hiện đờng lối của Nhà nớc trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc.

Trong công cuộc đổi mới, ngoài việc đầu t vào những khoản tín dụng ngắn hạn, ngân hàng đã từng bớc đầu t vào vốn trung và dài hạn, hỗ trợ nhập khẩu máy móc dây truyền công nghệ để mở rộng sản xuất, nâng cao số lợng cũng nh chất lợng

sản phẩm, thu hút thêm và đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc. Tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn đang đợc nâng lên qua các năm, phù hợp với nhu cầu của các DNV&N. Ngân hàng đã kịp thời tiến hành thẩm định các dự án đầu t có khả thi và d nợ trung và dài hạn sẽ còn tăng trong thời gian tới.

Ngân hàng đã thực hiện tốt các chính sách khách hàng, mở rộng thêm quan hệ với các đơn vị tín nhiệm kể cả khách hàng có tiền gửi và tiền vay. Ngân hàng cũng có sự sàng lọc với các DN trên cơ sở đó chính sách đầu t phù hợp đảm bảo cho vay đúng hớng an toàn.

Ta thấy d nợ quá hạn không phát sinh thêm những khoản mới. Trong năm 2002, Ngân hàng á châu Hà nội đã thu hồi đợc 6.770 triệu đồng. Nợ quá hạn, nợ khó đòi giảm cả về tỷ trọng. Vốn tín dụng ngân hàng đã góp phần đa các DNV&N ngày càng phát triển và hoạt động kinh doanh của chi nhánh cũng đợc mở rộng.

* Các chỉ tiêu tài chính trong năm 2002:

- Doanh thu lãi tín dụng đạt: 15.411 triệu đồng. - Doanh thu lãi tiền gửi đạt: 22.162 triệu đồng.

- Tổng doanh thu dịch vụ phụ phí tín dụng đạt: 184 triệu đồng. - Tổng chi phí hoạt động: 33.086 triệu đồng.

- Lợi nhuận thực tế năm 2002 tăng gấp hai lần so với năm trớc.

3.2. Tồn tại và nguyên nhân

3.2.1. Những tồn tại

Mặc dù đã có sự tăng trởng trong các năm qua nhng tỷ trọng d nợ đối với các DNV&N trong tổng d nợ vẫn còn hạn chế. Số lợng DNV&N trong năm tăng lên rất đáng kể, nhng số lợng DNV&N tiếp cận đợcvới ngân hàng thì vẫn là một con số cha nhiều, cha tơng xứng với vai trò, vị thế của chi nhánh trong toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng nh đối với sự phát triển kinh tế thủ đô.

Số lợng các DNV&N, đặc biệt là các DNV&N ngoài quốc doanh trong các khách hàng của chi nhánh còn hạn chế, khả năng tiếp cận còn nhiều khăn. Thực tế cho thấy, cùng là DNV&N nhng các DN quốc doanh đợc u đãi hơn nhiều so với

các DN ngoài quốc doanh. Sự phân biệt về thành phần kinh tế này đã ảnh hởng đến sự phát triển của DNV&N ngoài quốc doanh khi không có đủ nhu cầu vốn cho SXKD, mà lại không có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn tín dụng của ngân hàng.

Chất lợng tín dụng của ngân hàng đối với DN cha cao, khả năng tiếp cận thẩm định dự án của cán bộ ngân hàng còn nhiều hạn chế.

3.2.2. Nguyên nhân

* Nguyên nhân từ phía ngân hàng

Đối với vai trò quản lý của Ngân hàng Nhà nớc, hiệu quả giám sát và xử ký sau thanh tra còn hạn chế, không dứt điểm, do đó không phát huy dợc tác dụng trong việc củng cố sự phát triển của các NHTM. Hoạt động của ngân hàng là hoạt động nhạy cảm nhất với những tình hình biến động của tình hình kinh tế xã hội, điều đó đòi hỏi phải có một cơ chế quản lý hết sức nhạy bén. Thế nhng, một số cơ chế quản lý của Ngân hàng Nhà nớc lại chậm ban hành, hoặc đợc chậm củng cố bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình kinh tế. Qua đó thấy đợc vai trò quản lý của NHNN nhất là các chi nhánh cha thật đầy đủ, cha thờng xuyên giám sát, kiểm tra, nhắc nhở đối với các NHTM. Có thể thấy NHNN cha có một văn bản riêng nào đối với việc cấp tín dụng cho các DNV&N để tạo điều kiện cho các DN này trong điều kiện còn gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn, đặc biệt có thể nhận đợc vốn vay của ngân hàng.

- Khi xem xét cho vay, một số cán bộ tín dụng còn cha nghiên cứu kỹ dự án sản xuất, kinh doanh của ngời vay, dẫn đến hiệu qủa tín dụng cha đợc nh mong muốn.

- Trong việc xem xét các tài sản thế chấp, nhiều khi cán bộ tín dụng còn quá nặng về tục thủ thế chấp tài sản mà không xét đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Thực ra, tài sản thế chấp chỉ là vật bảo đảm điều kiện cho vay chứ không phải là cái cơ bản, quyết định cho vay. Mặt khác, Khi cho DNV&N vay là để tạo điều kiện cho các DN này hoạt động có hiệu quả, duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng chứ không phải để bắt nợ. Do đó, nếu ngân hàng chỉ nhằm vào tài sản thế chấp mà không nhìn vào khả năng, thực trạng kinh doanh của DN thì thật là nguy hiểm, rủi ro sẽ cao, vì vậy khi xem xét khách hàng dới nhiều góc độ: khả năng tài chính, tính cách của ngời cho vay, khả năng tạo ra lợi nhuận, tài sản thế chấp...

- Ngân hàng thiếu thông tin tín dụng hoặc thông tin tín dụng không chính xác, không kịp thời. Các số liệu thống kê, các chỉ tiêu để phân tích, so sánh vai trò, vị trí của các DNV&N trong cùng ngành, khả năng thị trờng hiện tại và tơng lai, công nghệ, năng lực quản lý, khả năng sử dụng đồng vốn cho vay của DN... Để từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế, rủi ro khi cho DN vay cha sát với thực tế.

- Quan điểm trong nhận thức trong điều hành, chỉ đạo kinh doanh của các cấp lãnh đạo về khách hàng DNV&N cha thật đầy đủ, một phần do thiếu tầm nhìn chiến lợc về khách hàng, về thị trờng... mà nhiều dự án có hiệu quả đã bị bỏ lỡ do khách hàng không đáp ứng đợc yêu cầu về tài sản thế chấp. Trình độ năng lực nghiệp vụ, pháp luật công tác thẩm định cho vay... của một số cán bộ còn hạn chế. Ngoài ra, việc xử lý một số vụ án kinh tế gần đây làm cho cán bọ tín dụng có t t- ởng lo ngại, phòng thủ... do đó ảnh hởng đến việc nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNV&N.

* Nguyên nhân từ phía các DNV&N

- Do phải sắp xếp lại tổ chức, quản lý và kinh doanh, do định hạn trả không phù hợp với thực tế. Do kinh doanh thua lỗ, do sử dụng vốn sai mục đích, do lừa đảo chiếm đoạt vốn của ngân hàng...

- Do năng lực quản lý của các DNV&N còn hạn chế, nên hoạt động kinh doanh của họ còn kém hiệu quả, dẫn đến tình trạng các DN không trả đợc nợ. Mặt khác, các DNV&N có tình trạng chung là thiếu vốn, khả năng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng của ngân hàng còn nhiều khó khăn và hầu nh vay đợc vốn của ngân hàng là rất ít, vì họ gặp phải khó khăn trong việc xây dựng phơng án sản xuất có tính khả thi và tài sản thế chấp. Một số DNV&N trong xây dựng phơng án SXKD đã không tính hết những biến động của thị trờng hàng hoá hoặc trong khâu thẩm định kỹ thuật, khi mua dây truyền công nghệ mới còn nhiều yếu kém, mua phải máy móc lạc hậu nên khi sản xuất ra hàng hoá không đợc thị trờng chấp nhận, sản phẩm khó tiêu thụ. Hơn nữa, do ảnh hởng của thị trờng, sản phẩm đa ra khó tiêu thụ, không có thị trờng đầu ra do không đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng nên SXKD kém hiệu quả, dẫn đến thua lỗ không trả đợc nợ cho ngân hàng, làm hởng đến tình trạng phát triển chung của kinh tế trên địa bàn.

- Các DNV&N, đặc biệt là các DNV&N ngoài quốc doanh cha thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán kế toán theo pháp lệnh hạch toán kế toán. Tình hình tài chính của DN không minh bạch nên đã gây ra nhiều khó khăn trong khâu thẩm định, đánh giá DN khi xem xét giải quyết cho vay.

- Do một số DN sử dụng vốn sai mục đích nh đã đăng ký hoạt động với ngân hàng trong hoạt động tín dụng, không trả đúng hạn gây ra những khoản nợ quá hạn cho ngân hàng, báo cáo tài chính thiếu tính trung thực, không kiểm soát đợc... Từ đó sẽ không tạo đợc thiện cảm đối với cán bộ tín dụng khi xin vay vốn. Bên cạnh đó, một số DN còn có hành vi lừa đảo ngân hàng nhằm chiếm đoạt khoản vốn vay đó.

- Do thiếu vốn tự có nên các DN thờng chiếm dụng vốn lẫn nhau nên gây nợ dây da, khó đòi. Máy móc thiết bị lạc hậu nên các DNV&N sản xuất ra các sản phẩm kém sức cạnh tranh với những sản phẩm cùng loại trên thị trờng do đó hiệu quả không cao. Ngân hàng sẽ ngần ngại trong việc cho vay vốn, đặc biệt là cho vay trung và dài hạn.

* Các nguyên nhân khách quan

Do môi trờng pháp lý về kinh doanh ngân hàng, đặc biệt đối với DNV&N cha thật đầy đủ và đồng bộ ở việc ban hành và hớng dẫn thực hiện các quy định, các thông t hớng dẫn cha thống nhất giữa các liên ngành. Các quy chế, quy định, văn bản hớng dẫn thi hành của NHNN và NHTM cổ phần á Châu cũng cha quan tâm đến các DNV&N.

Đặc biệt trong cơ chế cho vay có sự phân biệt về thành phần kinh tế: các DN quốc doanh chỉ cần có dự án khả thi là sẽ đợc ngân hàng cho vay vốn mà không cần đến tài sản thế chấp; còn đối với DN ngoài quốc doanh, yêu cầu đầu tiên khi khách hàng đến vay vốn là phải có tài sản thế chấp hợp pháp, sau đó mới xét đến phơng án kinh doanh, phơng án sử dụng vốn vay. Thực tế cho thấy, nhiều khách hàng có tài sản đảm bảo tiền vay có giá trị lớn nhng vẫn không vay đợc vốn của ngân hàng chỉ vì giấy tờ về tài sản đó cha đảm bảo theo quy định của pháp luật, mà để hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý lại nằm ngoài khả năng của họ, nhất là đối với bất động sản.

Nh vậy, riêng về vấn đề tài sản thế chấp khi vay vốn đã có rất nhiều các văn bản pháp luật, quy định, quy chế liên quan đến, đồng thời cũng cần sự quan tâm, hỗ trợ của nhiều ban ngành, cơ quan quản lý Nhà nớc, của NHNN, của Ngân hàng á châu, để hoàn thành khung pháp lý hoàn thiện, hỗ trợ trực tiếp cho các DNV&N.

Các tổ chức xã hội - nghề nghiệp trong khu vực DNV&N (nh các hiệp hội, câu lạc bộ, quỹ dầu t...) cha hoạt động tốt, cha cung cấp các thông tin về thị trờng, các dịch vụ hỗ trợ đào tạo, cung cấp công nghệ, máy móc thiết bị, kỹ năng quản lý...

cho các DNV&N. Thực tế ở các nớc có DNV&N phát triển mạnh, các tổ chức đó có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển các DNV&N, đặc biệt đa các DNV&N tiếp cận với nguồn vốn tín dụng của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Thực trạng về chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần á Châu- Chi nhánh Hà nội (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w