Thu nhập ròng trên tổng thu nhập (%)

Một phần của tài liệu thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương thanh hóa (Trang 29 - 30)

giá là hoạt động yếu kém.

Ta thấy tỷ lệ tài sản có động trên tài sản nợ dễ biến động ở chi nhánh giảm dần theo từng thời kỳ. Không phải là do khả năng thanh toán của chi nhánh giảm mà do :

- Khả năng kinh doanh có lãi của chi nhánh trong các năm 1999, 2000, 2001 đã tạo uy tín lớn cho ngân hàng.

- Khả năng đầu t vào tài sản có của chi nhánh là cao: điều chuyển nguồn ngắn hạn cho các ngân hàng khác lớn nên khả năng thu hồi nhanh khi có biến động về tài sản nợ.

- Ngân hàng thực ra là một chi nhánh, đơn vị trực thuộc vì vậy, khi có biến động lớn, ngân hàng mẹ có thể cung cấp và điều chuyển vốn . Hiện nay một thực trạng xẩy ra là, hầu hết các ngân hàng ở những vùng xa, nông thông khả năng huy động thấp mà nhu cầu vay của khách hàng lớn, nhất là vay trung và dài hạn. Ngân hàng nên có cách quản lý tốt nguồn vốn điều chuyển tránh kẽ hở lớn trong việc điều chuyển vốn trung và dài hạn. Vì nếu có kẽ hở lớn khả năng thanh khoản của ngân hàng sẽ bị giảm.

* Bảng phân tích khả năng sinh lợi của Chi Nhánh

Đơn vị: Triệu VNĐ

Chỉ tiêu 30/6/00 31/12/00 30/6/01 31/12/01 Quý I/02

1. Tài sản có 916.366 1.001.561 1.079.150 1.183.136 1.263.6982.Vốn tự có 320 333 570 639 3.878 2.Vốn tự có 320 333 570 639 3.878 3. Thu nhập ròng 13.391 14.730 17.234 13.001 5.794 4. Tổng thu nhập 49.491 54.935 62.077 46.830 26.949 5. Hệ số ROA (%) 1,46 1,47 1,59 1,09 0,45 6. Hệ số ROA (%) 4.184,7 4.423,4 3.023,5 2.034,6 149,4

7. Thu nhập ròng trên tổng thu nhập(%) (%) 27,05 26,81 27,76 27,76 21,49 ROE 8. ROA 2866 3009 1.901,6 1.866,6 332 9. Nợ quá hạn/tổng dự nợ ròng(%) 2,41 2,64 2,47 2,36 3,42 Hệ số ROE ROA

qúa cao đã chứng minh khả năng không an toàn của ngân hàng và khả năng huy động vốn của ngân hàng. Nhìn vào số liệu và so sánh giữa hệ số

ROA và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ thì thấy rằng Ngân hàng đã chấp nhận một mức độ rủi ro nhất định, và đặc biệt ở quý I/2002 thì thấy rằng Ngân hàng có độ rủi ro cao. Số liệu thực tế cho thấy nợ quá hạn trong Quý I năm 2002 tăng 50,1% so với 31/12/01, tức là tăng 6.561 triệu. Nhìn chung trong các năm 2000, 2001 hệ số ROA của chi nhánh tơng đối cao, đó là kết quả của việc quản lý tài sản có hiệu quả. Càng cho thấy ngân hàng kinh doanh có lãi. Song, từ đầu năm tới nay hệ số ROA giảm mạnh, và nợ quá hạn tăng cao, chứng tỏ ngân hàng bị động trong việc quản lý đầu ra, nhất là nguồn vốn bị ứ đọng. Thực tế cho thấy, trong Quý I/2002, Ngân hàng phải huy động với lãi suất đầu vào cao.

Biểu: Lãi suất bình quân tháng Quý I/02

Một phần của tài liệu thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương thanh hóa (Trang 29 - 30)