Dạng đề 5 hoặc7 điểm Đề 2:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập ngữ văn 9 cơ bản (Trang 90)

Đề 2:

Chộp lại chớnh xỏc khổ thơ cuối bài thơ "Ánhtrăng"- Nguyễn Duy. Hỡnh ảnh vầng trăng trong bài thơ cú ý nghĩa như thế nào?

Gợi ý:

- Chộp chớnh xỏc khổ thơ.

- Hỡnh ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều ý nghĩa tượng trưng.

+ Là hỡnh ảnh thiờn nhiờn tươi mỏt, là bạn của người trong những năm thỏng tuổi thơ và cả thời chiến tranh ở rừng.

+ Là biểu tượng quỏ khứ nghĩa tỡnh, là biểu tượng vẻ đẹp vĩnh hằng của cuộc sống.

+ Là tượng trưng cho quỏ khứ nguyờn vẹn khụng phai mờ, là bạn cũng là nhõn chứng đầy tỡnh nghĩa. Nhưng đú cũng là lời nghiờm khắc nhắc nhở con người về đạo lý sống: con người cú thể vụ tỡnh nhưng quỏ khứ, lịch sử thỡ mói vẹn nguyờn.

Đề 3:

Xỏc định thời điểm ra đời của bài thơ "Ánh trăng" liờn hệ với cuộc đời Nguyễn Duy để phỏt biểu chủ đề bài thơ. Theo cảm nhận của em, chủ đề ấy cú liờn quan gỡ đến đạo lý, lẽ sống của dõn tộc Việt Nam ta.

2

. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm . Đề 2: Đề 2:

Xuyờn suốt bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy là hỡnh tượng ỏnh trăng. Em hiểu hỡnh tượng đú như thế nào?

Gợi ý: a. Mở bài:

- Giới thiệu về tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Cảm nhận và suy nghĩ chung về vẻ đẹp của vầng trăng.

b. Thõn bài:

* Cảm nhận và suy nghĩ về vẻ đẹp của vầng trăng, với những kỷ niệm nghĩa tỡnh trong quỏ khứ.

- Ánh trăng là hỡnh ảnh của thiờn nhiờn..., là người bạn tri kỉ suốt thời tuổi nhỏ, thời chiến tranh ở rừng.

- Vầng trăng trong quỏ khứ là người bạn bỡnh dị, hiền hậu, nghĩa tỡnh, trong sỏng và thủy chung, là quỏ khứ vẹn nguyờn chẳng thể phai mờ.

- Vầng trăng là thiờn nhiờn , đất nước, là vẻ đẹp vĩnh hằng của cuộc sống...

- Là nhõn chứng nghĩa tỡnh, hiền hậu, bao dung và cũng rất nghiờm khắc để con người phải "giật mỡnh" thức tỉnh lương tõm.

- Vầng trăng vưà là hỡnh ảnh nhõn húa, vừa là hỡnh ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng.

* Cảm nhận, suy nghĩ về sự thay đổi nhận thức của con người...

- Người bạn tri kỉ trong quỏ khứ là vầng trăng đó cú lỳc bị lóng quờn...

- Hoàn cảnh, tỡnh huống bất ngờ " Thỡnh lỡnh đốn vụt tắt" làm con người chợt nhận ra sự vụ tỡnh vụ nghĩa.

- Cảm xỳc rưng rưng là một sự thức tỉnh chõn thành... con người rỳt ra bài học về cỏch sống õn nghĩa thủy chung.

c. Kết bài:

Bài thơ đỏnh thức lương tõm con người bằng một cõu chuyện nhỏ với hỡnh tượng thơ độc đỏo: Ánh trăng.

Đề 3:

Tưởng tượng mỡnh là nhõn vật trữ tỡnh trong "Ánh trăng". Em hóy diễn tả dũng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tõm sự ngắn.

BẾP LỬA – BẰNG VIỆT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tỏc giả.

- Bằng Việt tờn thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quờ ở Thạch Thất - Hà Tõy. - Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong khỏng chiến chống Mỹ.

- Là một luật sư

- Đề tài: thường viết về những kỷ niệm, ước mơ của tuổi trẻ, gần gũi với người đọc trẻ tuổi, bạn đọc trong nhà trường.

2. Tỏc phẩm a. Nội dung

a) Những hồi tưởng về bà và tỡnh bà chỏu

Bắt đầu từ hỡnh ảnh bếp lửa -> từ đú cả tuổi thơ ấu bỗng sống lại -> Kỷ niệm về những năm thỏng tuổi thơ gắn liền với bếp lửa. Bếp lửa đỏnh thức tuổi thơ, ở đú lung linh hỡnh ảnh người bà và cú cả hỡnh ảnh quờ hương.

b) Những suy ngẫm về bà và hỡnh ảnh bếp lửa : Bà tần tảo chịu thương chịu khú, lặng lẽ hy sinh cả một đời -> Từ ngọn lửa của bà chỏu nhận ra cả một niềm tin dai dẳng về ngày mai, chỏu hiểu được linh hồn của một dõn tộc vất vả gian lao mà tỡnh nghĩa.

Từ những ý nghĩa, từ bếp lửa bài thơ đến hỡnh ảnh ngọn lửa của lũng yờu thương, của niềm tin, cuả sức sống mónh liệt.

c) Niềm thương nhớ của chỏu: ở nơi xa khi đó trưởng thành người chỏu vẫn khụng nguụi nhớ về bà và hỡnh ảnh bếp lửa. Hỡnh ảnh ấy đó trở thành kỷ niệm thiờng liờng làm ấm lũng, nõng đỡ chỏu trờn bước đường đời.

b.Về nghệ thuật

- Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miờu tả, tự sự và bỡnh luận. Thành cụng của bài thơ cũn ở sự sỏng tạo hỡnh ảnh bếp lửa gắn với hỡnh ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỷ niệm, cảm xỳc và suy nghĩ về bà và tỡnh bà chỏu.

- Giọng điệu phự hợp với cảm xỳc hồi tưởng suy ngẫm.

c. Chủ đề: Tỡnh cảm gia đỡnh hoà quyện với tỡnh yờu đất nước.3. Bài thơ 3. Bài thơ

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa. Lờn bốn tuổi chỏu đó quen mựi khúi Năm ấy là năm đúi mũn đúi mỏi Bố đi đỏnh xe khụ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khúi hun nhốm mắt chỏu Nghĩ lại đến giờ sống mũi cũn cay ! Tỏm năm rũng chỏu cựng bà nhúm lửa Tu hỳ kờu trờn những cỏnh đồng xa Khi tu hỳ kờu bà cũn nhớ khụng bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hỳ sao mà tha thiết thế ! Mẹ cựng cha cụng tỏc bận khụng về Chỳa ở cựng bà, bà bảo chỏu nghe Bàn dạy chỏu làm, bà chăm chỏu học. Nhúm bếp lửa nghĩ thương bà khú nhọc, Tu hỳ ơi ! Chẳng đến ở cựng bà

Kờu chi hoài trờn những cỏnh đồng xa ? Năm giặc đốt làng chỏy tàn chỏy rụi Hàng xúm bốn bờn trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại tỳp lều tranh Vẫn vững lũng bà dặn chỏu đinh ninh : “Bố ở chiến khu, bố cũn việc bố,

Mày cú viết thư chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bỡnh yờn !” Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lũng bà luụn ủ sẵn

Một ngọn lửa chứa niếm tin dai dẳng… Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bõy giờ

Bà vẫn giữ thúi quen dậy sớm Nhúm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhúm niềm yờu thương, khoai sắn ngọt bựi Nhúm nồi xụi gạo mới sẻ chung vui

Nhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ ễi kỡ lạ và thiờng liờng – bếp lửa ! Giờ chỏu đó đĩa. Cú ngọn khúi tăm tàu Cú lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả

Nhưng vẫn chẳng lỳc nào quờn nhắc nhở :

- Sớm mai này bà nhúm bếp lờn chưa ?... 1963

Bằng Việt

B. CÁC DẠNG ĐỀ1. Dạng đề 2 đến 3 điểm 1. Dạng đề 2 đến 3 điểm

Đề 1: Cho cõu thơ sau:

“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”

...

a. Hóy chộp chớnh xỏc 7 cõu thơ tiếp theo trong bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Hỡnh ảnh bếp lửa và hỡnh ảnh ngọn lửa được nhắc đến nhiều lần trong bài thơ cú ý nghĩa gỡ?

Gợi ý:

b.

- Hỡnh ảnh bếp lửa trong bài thơ cú ý nghĩa:

+ Bếp lửa luụn gắn liền với hỡnh ảnh của người bà. Nhớ đến bếp lửa là chỏu nhớ đến người bà thõn yờu (bà là người nhúm lửa) và cuộc sống gian khổ.

+ Bếp lửa bàn tay bà nhúm lờn mỗi sớm mai là nhúm lờn niềm yờu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ.

+ Bếp lửa là tỡnh bà ấm núng, tỡnh cảm bỡnh dị mà thõn thuộc, kỡ diệu, thiờng liờng. - Hỡnh ảnh ngọn lửa trong bài thơ cú ý nghĩa:

+ Ngọn lửa là những kỉ niệm ấm lũng, niềm tin thiờng liờng, kỡ diệu nõng bước chỏu trờn suốt chặng đường dài.

+ Ngọn lửa là sức sống, lũng yờu thương, niềm tin mà bà truyền cho chỏu.

2. Dạng đề 5 đến 7 điểm

Đề 1: Cảm nhận của em về tỡnh bà chỏu và bếp lửa trong bài thơ

" Bếp lửa" của Bằng Việt.

Gợi ý:

a. Mở bài: Giới thiệu chung về tỏc giả và bài thơ với tỡnh bà chỏu thiờng liờng, ấm ỏp.b. Thõn bài: b. Thõn bài:

- Hỡnh ảnh Bếp lửa khơi nguồn cho cảm xỳc

Lờn 4 tuổi, Tỏm năm rũng, …giặc đốt làng

Đú là thời điểm từ bộ đến lớn, ký ức về nỗi cay cực đúi nghốo.

- Hỡnh ảnh người bà và bếp lửa trong nỗi nhớ của người chỏu, đú là người bà chịu thương chịu khú, giàu đức hy sinh

“Rồi sớm rồi chiều…

Một ngọn lửa lũng bà luụn ủ sẵn ………chứa niềm tin dai dẳng”

-> Ngọn lửa của trỏi tim con người, của tỡnh yờu thương mà người bà truyền cho người chỏu, ngọn lửa của niềm tin, của hy vọng.

- Bếp lửa là hỡnh ảnh của cuộc sống thực đầy vất vả nhọc nhằn của hai bà chỏu, và là hỡnh ảnh mang ý nghĩa tượng trưng cho tỡnh bà ấm ỏp.

- Hỡnh ảnh bếp lửa là sự nuụi dưỡng, nhen nhúm tỡnh cảm yờu thương con người, thể hiện nỗi nhớ, lũng biết ơn, khơi gợi lờn cho chỏu một tõm hồn cao đẹp.

c. Kết bài:

Là bài thơ cảm động về tỡnh bà chỏu. Tỡnh cảm dạt dào trong lũng đó tỡm đến một giọng điệu, một nhịp điệu thật phự hợp.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập ngữ văn 9 cơ bản (Trang 90)