+ Phí bảo hiểm tín dụng (tính trên giá trị khoản vay) khoảng 6 – 6,5% đợc trả một lần hoặc trả suốt thời gian vay
+ Phí quản lý: khoản phí đợc tính theo tỷ lệ % trên giá trị hợp đồng vay vốn, đợc thanh toán trớc khi giải ngân.
Phí cam kết: là khoản phí đợc tính theo tỷ lệ % tính trên số tiền cha đợc rút vốn của hợp đồng nhập khẩu riêng lẻ.
Tín dụng dành cho ngời đặt hàng và Hiệp định khung là loại hình tài trợ nhập khẩu, ra đời sớm mhất và riêng có của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Tuy nhiên, từ năm 1998 trở lại đây, do nhiều nguyên nhân mà chủ yếu là những căng thẳng của nhu cầu ngoại tệ, tâm lý lo sợ tỷ giá tăng cao nên việc tài trợ xuất nhập khẩu qua hiệp định khung không còn hấp dẫn khách hàng nh trớc nữa. Vì vậy, doanh số phát hành bảo lãnh vay vốn nớc ngoài trong 03 năm gần đây đều bằng 0.
2.4. Cho vay ứng trớc thanh toán hàng nhập:
Đây là hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu đợc thực hiện phổ biến nhất tại Sở giao dịch từ trớc đến nay. Tuỳ theo đối tợng khách hàng, tình hình tài chính, mục đích vay vốn, đặc điểm sản xuất kinh doanh… mà cán bộ tín dụng lựa chọn hình thức cho vay phù hợp. Ví dụ đối với khách hàng truyền thống, có uy tín cao, tình hình tài chính tốt, có nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu thờng xuyên, cán bộ tín dụng xem xét và cho vay dới hình thức hạn mức tín dụng.
3. Đánh giá những mặt mạnh, yếu trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Sởgiao dịch. giao dịch.
3.1. Những thành tựu đạt đợc và thế mạnh của Sở giao dịch trong hoạt dộng tài trợxuất nhạp khẩu: xuất nhạp khẩu: