Xác định cơ cấu sinh lực kẹp chặt.

Một phần của tài liệu Thiết kế qui trình công nghệ để chế tạo bánh răng trụ răng thẳng có m=5mm và z=24 răng với sản lượng 5000 chi tiếtnăm (Trang 37)

- ε i: Sai số gá đặt chi tiết ở bước công nghệ đang thực hiện.

10. Thiết kế đồ gá.

10.7. Xác định cơ cấu sinh lực kẹp chặt.

Để tạo ra lực kẹp cần thiết để giưa cố định chi tiết trong quá trình gia công cơ cắt gọt ta sử dụng mối ghép ren để tạo lực kẹp còn cơ cấu truyền lực kép đến phôi có hình dạng và kích thước như sau:

40 18 20 32 40 85 R9 12 2x45

Chọn l2 = 2.l1 = 64 mm. Vậy để tạo ra một lực W = 2652 (N) tác dụng vào chi tiết gia công thì cơ cấu bulông đai ốc phải tạo ra một lực Q = 2.W = 5304 (N) tác dụng vào thanh kẹp.

Đối với cơ cấu kẹp chặt bằng ren như hình vẽ thì lực Q tác dụng vào đế đồ gá được xác định bởi công thức sau: P.L = 0,5.Q.[tg(a + j1).dtb + tgj2.qtb].

Trong đó: - qtb = 0,8.dtb với dtb là đường kính trung bình của ren. - a là góc nâng của ren. Ta có tg a = S/(p. dtb).

- j1 và j2 là góc ma sát.

- tg(a + j1) và tgj2 là hệ số ma sát tại các trí tiếp xúc tương ứng. Vậy ta có:

P.L = 0,5.Q.[tg(a + j1).dtb + 0,8.tgj2. dtb]. ⇒ dtb = 2. P.L/[ W.[tg(a + j1) + 0,8.tgj2] (mm). Do: - tg(a + j1) = tgj2 = 0,2 nên ta có:

- P là lực dùng để xiết ren tạo lực kẹp chặt: Chọn P = 100 N. - L là chiều dài của cơ lê dùng để xiết ren. Chọn L = 200 mm. Khi đó ta xác định được đường kính trung bình của ren cực đại như sau: dtbmax = 2.100.200/[5304.[0,2 + 0,8.0,2] = 4.104/(5304.0,36) = 20,88 mm. Trang 37 Q W l l 1 2

Để bảo đảm quá trình gia công chi tiết luôn luôn cố định dưới tác dụng của lực cắt thì Q > 5304 (N) ⇒ dtb < dtbmax. Vậy để cố định chi tiết khi gia công ta chọn loại bulông đai ốc M16.

Một phần của tài liệu Thiết kế qui trình công nghệ để chế tạo bánh răng trụ răng thẳng có m=5mm và z=24 răng với sản lượng 5000 chi tiếtnăm (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w