LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TIẾT 1)

Một phần của tài liệu Tuan 28 lop 3 CKT hay (Trang 26)

C/ Hoạt động dạy học:

LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TIẾT 1)

A/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh biết làm cái đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. - Làm được đồng hồ để bàn đúng qui trình kĩ thuật. - Yêu thích các sản phẩm đồ chơi.

B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu đồng hồ để bàn.

- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu ...

C/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:b) Khai thác: b) Khai thác:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và

nhận xét.

- Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu.

+ Cái đồng hồ có mấy phần ? Đó là những bộ phận nào ?

+ Màu sắc của cái đồng hồ để bàn như thế nào ?

- Cho liên hệ với cái đồng hồ trong thực tế nêu tác dụng của đồng hồ ?

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu

- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu. Bước 1: Cắt giấy. Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ + Làm khung đồng hồ. + Làm mặt đồng hồ + Làm đế đồng hồ

- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .

- Lớp quan sát hình mẫu.

+ Đồng hồ để bàn có kim chỉ giờ, chỉ phút và kim chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ.... - Có màu sắc đẹp.

- Đồng hồ dùng để biết thời gian.

- Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu.

+ Làm chân đỡ

Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Cho HS tập làm đồng hồ để bàn trên giấy nháp.

d) Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.

- Về nhà tiếp tục tập làm, chuẩn bị giờ sau thực hành.

- Tập làm đồng hồ để bàn trên giấy nháp.

- Hai học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học. --- Buổi chiều HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TOÁN A/ Mục tiêu: - Củng cố về các số có 5 chữ số. - Giáo dục HS tự giác trong học tập.

B/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau:

Bài 1: a) Khoanh vào số lớn nhất: 54 937 ; 73 945 ; 39 899 ; 73 954. b) Khoanh vào số bé nhất: 65 048 ; 80 045 ; 50 846 ; 48 650. Bài 2: Tính nhẩm: 7000 + 200 = 4000 x 2 = 60000 + 30000 = 1000 + 3000 x 2 = 8000 - 3000 = (1000 + 3000) x 2 = 90000 + 5000 = 9000 : 3 + 200 =

Bài 3: Một ô tô chạy quãng đường dài 100km hết 10l xăng. Hỏi với 8l xăng thì ô tô đó chạy được quãng đưỡng dài bao nhiêu ki-lô-mét ?

- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.

2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.

- Cả lớp tự làm bài vào vở.

- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, cả lớp theo dõi bổ sung:

a) 54 937 ; 73 945 ; 39 899 ; 73 954. b) 65 048 ; 80 045 ; 50 846 ; 48 650. 7000 + 200 = 7200 60000 + 30000 = 90000 8000 - 3000 = 5000 90000 + 5000 = 95000 Giải:

Quãng đường ô tô chạy hết 1 lít xăng là: 100 : 10 = 10(km)

Quãng đường ô tô chạy hết 8 lít xăng là: 10 x 8 = 80(km)

ĐS: 80km 80km

---

Một phần của tài liệu Tuan 28 lop 3 CKT hay (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w