Sự nóng chảy.

Một phần của tài liệu giao an ly6 tron bo (Trang 67)

* Theo dõi hướng dẫn của Giáo viên * Tìm hiểu bảng 24.1

Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm

* Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn vào giấy.

- Cách vẽ các trục, xác định trục thời gian và trục nhiệt độ.

- Cách biểu diễn giá trị lên các trục thời gian bắt đầu từ 0 phút còn nhiệt độ bắt đầu từ 60oC

- Cách xác định một điểm biểu diễn trên đồ thị

- Vẽ làm mẫu 3 điểm đầu và sau đó gọi HS lên vẽ .

- Cách nối các điểm biểu diễn thành đường biểu diễn ( phấn màu khác ) * Gọi HS lên làm và theo dõi HS * Hướng dẫn HS trả lời câu C1, C2, C3.

1. Phân tích kết quả thí nghiệm.

* Vẽ đường biểu diễn vào giấy theo hướng dẫn của giáo viên

* Căn cứ vào đường biểu diễn để trả lời câu C1, C2, C3. C1: Tăng dần, Nằm nghiêng C2: 80 oC, Rắn và lỏng C3: Không, Nằm ngang Hoạt động 4: * Hướng dẫn HS hoàn thành C5

- Yêu cầu HS cho VD sự nóng chảy trong thực tế.

- Nước đá nóng chảy ở nhiệ độ bao nhiêu?

- Vậy sự nóng chảy là gì?

- Một số chất trong quá trình nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng VD: thủy tinh, nhựa đường. Nhưng phần lớn các chất lỏng chảy ở một nhiệt độ xác định.

2. Rút ra kết luận.

Hoàn thành câu C5

5: (1) 80 oC; (2) không thay đổi

Kết luận chung:

- Sự chuyển thể từ rắn sang lỏng gọi là sự nóng chảy.

- Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy

- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.

* Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng băng phiến. * Học phần kết luận chung.

* Bài tập 24  25.5

BAØI 25 : SỰ NÓNG CHẢY SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt) SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt)

------

Một phần của tài liệu giao an ly6 tron bo (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w